Truyện ngắn: Mission Impossible



1


Truyện ngắn: Mission Impossible


*
Truyện ngắn của Munro ảm đạm. Nếu thế, nó ghi lại 1 đất nước Canada “tiền kỳ” của 1 xã hội dân chủ hơn, thoải mái hơn, trong quan hệ giữa đàn ông & đàn bà, con trai & con gái, ven biên & thành thị.
Đây là cách đọc Chekhov, qua vở kịch “La Cerisaie” của tờ Obs, số đặc biệt, “Tuyệt Tác Thế Giới”
*

*
Cái vụ trao Nobel văn chương cho Munro, thực sự mà nói, không phải vì bà viết truyện ngắn, mà là vì bà là Bắc Mỹ!
Có 1 cú chửi cha anh Mẽo ở trong đó. Tay thư ký Nobel chẳng đã nhiều lần chê văn chương Mẽo, 1 thứ văn chương di dân, chưa từng đau vết thương Lò Thiêu, Lò Cải Tạo… làm sao mà hay cho được. Cú cho Munro, không chỉ vinh danh truyện ngắn, mà vinh danh đất nước Canada, đúng hơn.
Quá cả nỗi đau Lò Thiêu, là nỗi đau làm người, mà Munro đã viện ra được qua những truyện ngắn, mà 1 tác giả Mít phải phán, tôi không chịu nổi thứ truyện ngắn này!
**

In the thirteen rich stories that make up Something I've Been Meaning to Tell You, Alice Munro demonstrates the precise observation, straightforward prose style, and masterful technique that have won her comparisons to Chekhov. Exploring the mysteries, dangers, joys, and bewilderment in the lives of ordinary girls and women, Munro tells of sisters, mothers and daughters, aunts, grandmothers, and friends who shimmer with hope and love, anger and reconciliation, as they contend with their histories and their present, and what they can see of the future,
"[Munro] is one of those few living writers who, in the way of greats, must simply be read," The Globe and Mail
Trong 13 truyện ngắn giầu có làm thành tập truyện “Một điều gì tôi tính nói với bạn”, Munro chứng tỏ một sự quan sát chính xác, một thứ văn xuôi thẳng, trực, và một kỹ thuật viết bậc thầy, nhờ vậy, bà thường được so với Chekhov.
Trong bài viết giới thiệu Chekhov, của Oz, (1) trên Tin Văn, ông viết:
Đó là một thành phố nhỏ, thê thảm còn hơn cả một làng quê. Toàn những người già, họa hoằn lắm mới chịu nằm xuống, thế mới bực! Hơn nữa, ít khi người ta cần tới quan tài, dù là ở nhà thương, hay ở nhà tù. Nói ngắn gọn, chẳng làm sao buôn bán làm ăn ở đây. Nếu Yakov Ivanov làm nghề đóng hòm ở một chốn thị tứ, chắc là ông đã có được một căn nhà, và được gọi là Ông Ivanov. Nhưng ở cái chốn tệ mạt này, giản dị chỉ là Yakov. Vì một lý do nào đó, ngoài đường họ gọi ông bằng biệt hiệu Đồng. Ông sống nghèo khổ như bất cứ một người dân quê bình thường trong một túp lều, cùng với bà vợ Marfa, một cái bếp, cái giường, mấy cái hòm... 
.... Viên cảnh sát địa phương bịnh dầm dề hai năm ròng, và đang chờ đi luôn. Yakov nóng ruột, đợi hoài đợi hủy chuyến tầu suốt của ông này. Nhưng viên cảnh sát dời lên thành phố chính để chữa trị, và chắc là phó thác linh hồn cho quỉ ma ở đó... thế là mất toi ít nhất 10 rúp, bởi vì đây là thứ hòm đắt tiền. Cứ đêm đêm Yakov lại bị nỗi mất mát lớn lao hành hạ. Ông để cây vĩ cầm kế bên giường và những lúc không thể chịu đựng nổi cơn dầy vò, ông mân mê mấy sợi dây. Cây vĩ cầm "tinh, tinh" trong đêm tối, và ông ta cảm thấy đỡ đi. 
Cái buồn dìu dịu, cái diễu ấm áp, nhân hậu, tha thứ... thật không ăn khớp gì với cách chọn lọc thật lạnh lùng những chi tiết, cách nhìn thiên nhiên như một ông y sĩ giải phẫu, cách đo đạc thật chi ly khoảng cách giữa nhân vật và sự thực.
Những nhân vật thường chẳng để ý, hoặc chẳng thừa nhận chân lý, sự thực, nhưng độc giả được mời nhận ra nó, giữa những dòng chữ. Ở đây cũng như ở trong những chuyện khác, Chekhov tạo một sự cân bằng thật chính xác, như một nhà hóa học cân đo đong đếm, giữa dị hợm (ridiculous) và nỗi đau xé ruột xé gan. Khế ước là sự đồng cảm, giữa người đọc và người kể, qua những con chữ. Thường xuyên người đọc phải nhận ra bằng cách đảo ngược. Thí dụ như những câu mở đầu: nỗi khóc than ca cẩm, về chuyện "hiếm" người chết ở trong làng, về chuyện người già "họa hoằn mới chết và chuyện này thật là bực". Khế ước là từ người kể chuyện, không phải từ nhân vật, nhưng người đọc nhận ra, sau khi đã hết ngỡ ngàng, đây chính là lời than van của người làm hòm, do công việc ế ẩm. Cũng vậy, "Marfa, cái bếp, mấy cái hòm...", người để kế bên vật; ở đây độc giả biết, người kể đã trộn giọng nói của mình với giọng của "Đồng không tim".
Đồng ngần ngại làm hòm cho con nít, "mất thì giờ vì chuyện không đâu", chi tiết này, ngay ở đầu truyện, cho thấy đây là một con người biển lận. Nhưng tới nửa truyện, người đọc biết, Đồng cố xóa khỏi trí nhớ, và cuộc đời, cái chết của bé gái độc nhất của hai vợ chồng, 50 năm trước. Chỉ sau khi bà vợ chết, độc giả mới hiểu, Đồng cố làm cho trái tim của ông trơ ra, để cho ông đỡ đau.
Như thế, sự quan sát chi ly chính xác, ở nơi Chekhov, 1 phần nào đó, là còn của 1 thầy thuốc, một nhà hoá học - khi cân đo đong đếm dược phẩm & độc phẩm làm sống & làm chết người - của ông mà ra.
Italo Calvino, cũng nhận ra điều này, khi nhận xét về cái nhỏ bé của con người ở Chekhov:
Càng nhìn sâu vô con người, ông càng nhìn ra cái xấu xa cái biển lận… nhưng khi lưỡi dao thầy thuốc của ông ngoáy tới thịt tươi, ở tít bên dưới, thì ông kiếm thấy cái gọi là "phẩm giá của con người", cũng trong tên khốn kiếp đó!
Hà, hà!
Dans la nouvelle La Fille d' Albion, qui date de 1885, nous trouvons déjà Tchekhov à son plus haut degré, et le métal dont il forge ses contrastes comiques ou dramatiques : la dignité de l'homme. Dans des nouvelles comme celle-ci, ou comme La Choriste (1886), plus il fouaille ses petits humains, plus il en découvre les égoismes, les faussetés et les mesquineries sous le masque de leur fausse «dignité», plus se révèle à nous quelque chose qui résiste à la dégradation, quelque chose de supérieur à la bassesse générale, une qualité impalpable que nous devons recommencer à appeler dignité humaine, une dignité tout à fait opposée à celle, hypocrite et formelle, des moeurs bourgeoises. Mais Tchekhov atteint ses meilleurs résultats lorsque la decouverte de la fausse dignité et les retrouvailles avec la vraie ont lieu chez le même personnage ; lorsque le couteau qui ouvre l' abcès touche la chair vive. Et l'on voit apparaitre alors la «pitié» de Tchekhov, toujours d'autant plus présente qu'il est «sans pitié » : voilà que, après avoir découvert sous le personnage le petit-bourgeois - sa mesquinerie et son horreur historique -, sous le petit-bourgeois, il découvre l 'homme. (2)
Calvino còn tiên tri ra được 1 tên Nazi nằm trong nhân vật của ông nhà văn thầy thuốc người Nga này.
Nói rõ hơn, chỉ tới đỉnh cao Nazi, chỉ tới khi đó, thì mới ló ra con quỉ Á Châu, bậc đàn anh của nó!
Tchekhov, le médecin éducateur à l'ombre de la culture positiviste, et qui avait saisi ce qu'il y avait en elle d'élan humanitaire et progressiste, en cerne aussi, avec une sensibilité précise, les crises et les déviations. Dans Le Duel, il nous a donné, en 1891, un portrait parfait de nazi, un naturaliste qui soutient la suppression des plus faibles de la part des plus forts, un portrait où il n'y a rien à changer, ni le type physique, ni les discours, ni le nom allemand, ni l'idéologie pseudo-scientifique, pour retrouver en face de nous un de ceux qui, cinquante ans plus tard, vont torturer l'Europe.
Sở dĩ GCC phải dài dòng văn tự, như trên, để chứng minh, lần từ Munro, ra Chekhov, chỉ mới được nửa đường, có cái giống giữa thầy và trò, nhưng trò không làm sao bằng Thầy được, bởi là vì đằng sau Thầy là Cái Ác Á Châu, cái ác làm cho măng “không lớn thành người được”, cứ đắng ngắt, như “ý” của Updike [“lời” của GCC], khi đọc Mạc Ngôn:
Bằng 1 văn phong mà với những ai không rành về văn học Trung Quốc, tác phẩm của ông gợi ra một món nộm, không phải của Đông Phương, mà là Tây Phương: Trộn ở trong đó, là Rabelais (với những quá đáng của ông Tây này), Kafka (những ẩn dụ), Gunter Grass (sự rạch ròi trong những vấn nạn chính trị và gia đình), Garcia Marquez (hơi thở nóng bỏng của sử thi), ông đã vẽ nên được cuộc chiến đấu dai dẳng, có từ thời khai thiên lập địa, của, không chỉ dân TQ mà còn của rất nhiều giống dân Á Châu khác, trong có lũ Mít -  Bắc Kít đúng hơn - chống lại Cái Ác khủng khiếp ngự trị trên phần đất này. Đọc ông 1 phát, là ngửi ngay ra vị đắng chát của măng non, không bao giờ trở thành tre già!
Nói rõ hơn nữa, ở 1 xứ như Mít, Tẫu không bao giờ có con người trưởng thành, xã hội trưởng thành, như 1 xứ Tây Phương, thí dụ Canada của GCC!
Rushdie gọi, những xã hội một nửa. Updike, xã hội đắng nghét của măng non.

Comments

Popular posts from this blog

Nguyễn Ngọc Tư

30.4.2015

Raymond Chandler by Oates