Đêm giữa ban ngày.
K Dark Man
K by Milosz
VTH vs Koestler
Tribute to Koestler
Arthur Koestler và cú điểm
trúng tử huyệt của đế quốc Cộng Sản.
Bóng Đêm Giữa Ban Ngày.
Ông làm được vậy, theo Coetzee, là do, đã lấy lại cho văn học Nga cái chất quí hiếm mà nền kỹ nghệ văn hóa Xô Viết, nhân danh chủ nghĩa lạc quan, đã vứt vào thùng rác: Thân phận bi đát được làm người, hay, cảm nhận bi đát về đời sống, a tragic perception of life.
Nếu Brodsky là người đặt dấu chấm hết, Koestler là người dóng tiếng chuông báo tử đầu tiên cho đế quốc Cộng Sản, với Bóng Đêm Giữa Ban Ngày [1940], như David Cesarani, trong Athur Koestler: The Homeless Mind, viết: "Hiệp cuối của đế quốc Xô viết, xẩy ra vào năm 1989-1990, đã bắt đầu cùng với sự xb của cuốn "Đêm hay Ngày" [Darkness at Noon, 1940. [The final rout of the Soviet imperium in 1989-1990 began with the publication of Darkness at Noon.]
Đêm hay Ngày là tên bản tiếng Việt đầu tiên của nó, do Phòng Thông Tin Huê Kỳ ấn hành, thời điểm 1954, cùng với vụ di cư của đồng bào miền Bắc.
Đọc Đêm hay Ngày, ngay những ngày đầu vô Nam, Gấu chỉ còn giữ được một hình ảnh của nó. Đó là khi Rubachov bị đồng chí tống vô tù, trong phòng giam, nghĩ tới những cú tra tấn sắp sửa, anh "VC" nhiều tuổi Đảng hơn cả Đảng bèn dí cái đầu điếu thuốc đang cháy bỏng vô lòng bàn tay. Đang say sưa lịm người với thú đau thương, giật mình ngó lên, chàng thấy tên lính gác đang đăm đăm nhìn bằng con mắt cú vọ, qua lỗ đầu ruồi (?), ở cửa phòng giam. Tên gác bèn nhếch mép cười khinh bỉ, đóng sập đầu ruồi, và bỏ đi.
Milosz, trong cuốn sách ABC của ông, dưới "đầu vào" [entry] Koestler, đã nhắc tới nhà thơ Aleksander Wat, và cuộc trò chuyện của Wat với một tay cựu Bôn-sê-vích, the old Bolshevik Steklov, liền trước khi xẩy ra cái chết của tay cựu đảng viên đáng kính này, trong nhà tù Satarov.
Theo Steklov, những tay như Rubachov thú tội, ngay cả những tội mà họ không hề phạm, không phải do tra tấn, mà là do quá tởm quá khứ đầy ứ những tội ác của họ. Và cái chuyện tự làm nhục chính họ, một lần nữa, chẳng tốn kém gì, và tra tấn là không cần thiết.
[According to Steklov, they confessed out of disgust at their own past: they each had so many crimes on their account, that it cost them nothing to demean themselves once more and torture was not necessary].
Quanh ông Kiệt có rất nhiều thông tin “tiêu cực”. Lá thư mười năm trước của ông gửi đến trung ương đảng đã là “chim mồi”, khiến nhiều nhân sĩ bị bắt. Vợ ông là trùm buôn lậu. Con ông sở hữu những cơ sở kinh tế “hoành tráng” nhất nước hiện nay. Những tài khoản bí mật ở ngân hàng nước ngoài, v.v
[Trích bài viết của Hoằng Danh, trên talawas]
Gấu tui sợ rằng, trường hợp "Thư Gửi Đảng" của mấy anh già sắp xuống lỗ cũng là cùng lý do như trên.
Scammell đã phải bỏ ra 20
năm để viết nó, ngoài ra S.
còn
'thủ đắc' cả một mớ tư liệu hiếm quí về Koestler.
Cuốn này, đúng
là nó tìm GCC, không phải GCC tìm nó. Gặp ở tiệm sách cũ, trong khi
không làm
sao kiếm thấy, ở tiệm sách mới!
Mà tại làm sao mà lại có 1 tay mua nó, rồi đem bán nó? Còn mới tinh?
Thật ra cũng dễ hiểu, bây giờ đâu còn ai đọc Koestler nữa, trừ GCC.
Mà tại làm sao mà lại có 1 tay mua nó, rồi đem bán nó? Còn mới tinh?
Thật ra cũng dễ hiểu, bây giờ đâu còn ai đọc Koestler nữa, trừ GCC.
Koestler,
Arthur
Cuốn sách nổi
tiếng thế giới đầu tiên, liền sau Đệ Nhị Thế Chiến, đúng là cuốn tiểu
thuyết ngắn
Bóng Đêm Giữa Ban Ngày, dịch ra tiếng Tây dưới cái tít Số Không và Vô
Tận.
Như thường
ra, với vinh quang và danh vọng, chính cái chất mùi mẫn của đề tài làm
mê mẩn,
nói theo kiểu người Việt chúng ta, nó bắt trúng thị hiếu người đọc. Nên
nhớ chủ
nghĩa Cộng Sản, vào lúc đó, là rất ư thời thượng, những sự kiện lịch
sử, ở vào
thời điểm đó, dù muốn dù không, phải được hiểu như là cuộc chiến đấu
của những
sức mạnh của tiến bộ, chống lại chủ nghĩa Phát xít.
Một phía, là Hitler, Mussolini, Tướng Franco, phía kia, Tây Ban Nha dân chủ, Liên Bang Xô Viết, và liền sau đó, những chế độ dân chủ Tây Phương. Cuốn tiểu thuyết của Koestler làm khiếp đảm, làm đứng tim, làm nghẹt thở mọi người, bởi vì nó phạm thánh, nó dám đập bể đền thờ, đá văng cu lơ điều cấm kỵ, nghĩa là, nó nói khác hẳn đi, như là vẫn được phép nói, về hệ thống xã hội chủ nghĩa. Những người Ba Lan đã trải qua nhà tù Xô Viết, trại tập trung, và sau đó, cố gắng một cách vô ích, tuyệt vọng, giải thích cho mọi người những gì đã xẩy ra, chắc chắn hiểu rõ điều này. Chủ nghĩa xã hội Nga Xô, được bảo vệ bởi một hiệp đồng mang tính đồng chí vô sản quốc tế, và, nếu có một ai dám nói ngược lại, như vậy là... phạm thánh! [Milosz: one committed un faux pas]. Hàng triệu binh sĩ Hồng Quân đã ngã xuống, và chiến thắng của Stalin, và bao nhiêu đảng Cộng Sản Tây Âu, tất cả đã hỗ trợ cho một thực tại mà không ai dám nói ngược lại. Chống Xô Viết có nghĩa là Phát xít.
Thế mà bi giờ lại có một cuốn sách viết về sự kinh hoàng, khủng khiếp của nhà cầm quyền Xô Viết, dựa trên những người thực việc thực, là những bí mật đằng sau những vụ án xẩy ra tại Moscow. Nỗi sợ hãi tức thì, sự tráo trở, bội phản, lửa địa ngục… bốc lên từ mỗi trang sách, làm sao không đắt hàng cho được.
Koestler sau đó còn viết nhiều, và những gì có tính tiểu sử sau đây, là từ những gì ông viết.
Một phía, là Hitler, Mussolini, Tướng Franco, phía kia, Tây Ban Nha dân chủ, Liên Bang Xô Viết, và liền sau đó, những chế độ dân chủ Tây Phương. Cuốn tiểu thuyết của Koestler làm khiếp đảm, làm đứng tim, làm nghẹt thở mọi người, bởi vì nó phạm thánh, nó dám đập bể đền thờ, đá văng cu lơ điều cấm kỵ, nghĩa là, nó nói khác hẳn đi, như là vẫn được phép nói, về hệ thống xã hội chủ nghĩa. Những người Ba Lan đã trải qua nhà tù Xô Viết, trại tập trung, và sau đó, cố gắng một cách vô ích, tuyệt vọng, giải thích cho mọi người những gì đã xẩy ra, chắc chắn hiểu rõ điều này. Chủ nghĩa xã hội Nga Xô, được bảo vệ bởi một hiệp đồng mang tính đồng chí vô sản quốc tế, và, nếu có một ai dám nói ngược lại, như vậy là... phạm thánh! [Milosz: one committed un faux pas]. Hàng triệu binh sĩ Hồng Quân đã ngã xuống, và chiến thắng của Stalin, và bao nhiêu đảng Cộng Sản Tây Âu, tất cả đã hỗ trợ cho một thực tại mà không ai dám nói ngược lại. Chống Xô Viết có nghĩa là Phát xít.
Thế mà bi giờ lại có một cuốn sách viết về sự kinh hoàng, khủng khiếp của nhà cầm quyền Xô Viết, dựa trên những người thực việc thực, là những bí mật đằng sau những vụ án xẩy ra tại Moscow. Nỗi sợ hãi tức thì, sự tráo trở, bội phản, lửa địa ngục… bốc lên từ mỗi trang sách, làm sao không đắt hàng cho được.
Koestler sau đó còn viết nhiều, và những gì có tính tiểu sử sau đây, là từ những gì ông viết.
Ông thuộc thế
hệ nhập vô đấu trường thế giới từ văn hoá Đức, từ quĩ đạo Vienna, vẫn
còn hơi
hám đế chế Habsburg. Như Kafka ở Prague, như những bạn bè của tôi,
Hannah
Bension, sinh tại Czech Liberec, và Arthur Mandel, tại Bielsk, như
Georg Lukacs
từ Budapest - tất cả đều viết bằng tiếng Đức.
Koestler
sinh tại Budapest, nhưng học Vienna, và từ đó, ông đi khắp mọi nơi.
Trước hết,
là chủ nghĩa quốc gia Do Thái, đi Palestine, như là một halutz, xây
dựng quốc
gia Do Thái, sau đó mê khoa học, làm chủ bút phần khoa học cho một tờ
báo lớn ở
Berlin, và liền sau đó, nhập vô Weimar Đức, và mê chủ nghĩa Cộng Sản.
Từ 1933 tới
1939 ông, thành viên trung tâm Munzenberg, lo tuyên truyền quảng bá chủ
nghĩa Cộng
Sản tại Paris, phóng viên của Đảng, trong Cuộc Nội Chiến Tây Ban Nha,
ăn cơm tù
Franco, và sau đó, nói không với Đảng. Những cuộc dấn thân vì tình cảm
sau đó,
có cả những hoạt động chống Cộng, như thành lập Hội nghị vì Tự do Văn
hóa, tham
gia trong chiến dịch đòi bãi bỏ án tử hình tại Anh, sau cùng trở lại
với những
quan tâm thời còn trẻ, như lịch sử khoa học, và cùng với nó, là những
thú vui
bên lề, thí dụ sự bí mật của cái đầu sáng tạo của con người, hay những
cội rễ
Khadar của Do Thái Đông Âu.
Tôi đọc Bóng
Đêm Giữa Ban Ngày [bản tiếng Anh] vài năm trước khi gặp tác giả của nó.
Đề tài,
một cuộc thẩm vấn ở trong nhà tù Lubianka. Một ông Cộng Sản thứ thiệt,
thuộc loại
diều hâu, [cứng đầu, chữ của Milosz], được giao trách nhiệm hỏi cung
một tay cựu
trào Bolshevik là Rubashov. Phải làm sao cho tay này thú nhận những tội
ác mà hắn
ta không hề phạm, và để bù lại, Đảng sẽ thưởng cho hắn ta một bản án,
là cái chết.
Nói một cách
khác, cuốn tiểu thuyết là một toan tính nhằm trả lời một câu hỏi của
rất nhiều
người, vào thập niên 1930: Tại làm sao mà những tay cựu trào Bolshevik
lại thú
nhận những tội ác mà họ không hề phạm, thú nhận công khai trước nhân
dân, chúng
tôi là những ngưòi có tội, và xin được hưởng sự khoan hồng của Đảng, là
được…
làm thịt?
“Mặt trời
chân lý chói qua tim”, một cách nào đó, là phải hiểu như vậy, và mặt
trời ở đây
là Đảng, và Đảng, là Stalin. Nói thế có nghĩa, họ bắt buộc phải có tội,
và
Stalin phải có lý, phải đúng, khi kết tội họ. Nếu không như thế, làm
sao giải
thích những vụ án như thế? Những lời thú tội như thế?
Trong cuốn
tiểu thuyết, tay cựu trào “bèn” gật gù với lập luận của kẻ hỏi cung
mình, là
Gletkin: Là một tay Cộng Sản, anh bắt buộc phải đặt quyền lợi của Đảng
lên trên
tất cả mọi quyền lợi. Trên quyền lợi cá nhân anh. Trên ao ước cứu bạn
bè anh. Đảng
muốn anh phải công khai nhận tội, và buộc tội những bạn bè, bởi vì
quyền lợi của
Đảng vào giai đoạn này, đòi hỏi như vậy. Một biên bản bản án của anh sẽ
được
lưu giữ trong kho tài liệu của Đảng, và sau này, đến một giai đoạn cần
thiết,
là bèn lôi ra, để “minh oan” cho anh, “phục hồi” anh!
Đó là những
dẫn giải mang tính ý thức hệ của những vụ án như trên. Nhưng, có người
cho rằng,
sự tình giản dị hơn nhiều, những kẻ đó nhận tội, là do tra tấn.
Tuy nhiên,
nhà thơ Aleksander Wak, đã kể lại một cuộc trò chuyện giữa ông, và một
tay cựu
trào, ngay sau khi cái chết của con người đáng kính này ở trong nhà tù.
Ông này
giải thích, đám đó nhận tất cả mọi thứ tội lỗi ở trên đời, do Đảng phịa
ra, chẳng
phải vì lý do ý thức hệ, chẳng phải do bị tra tấn ghê gớm, khủng khiếp,
mà đơn
giản, do quá tởm chính họ. Tởm cái quá khứ tội lỗi của họ. Ông nào cũng
tội ác
ngập đầu, và nếu như vậy, thú tội thêm một vài lần để được cứu rỗi, thì
có mất
mát gì đâu? Tra tấn là không cần thiết, ở đây, là vậy.
Tất cả những
giải thích như trên đều có phần sự thực của chúng. Với Koestler, còn
những khúc
mắc liên quan tới cuộc Nội Chiến Tây Ban Nha. Những người tới đó chiến
đấu là
do yêu chuộng công lý, vì những mục tiêu hoàn toàn mang tính ý thức hệ,
thật là
trong sáng: chiến đấu vì lý tưởng tự do. Hầu hết đều bỏ thân nơi trận
tiền, do
những lệnh hành quyết, mà điệp viên của Stalin là những đao thủ phủ.
Tây Ban
Nha là trung tâm của chiến dịch tuyên truyền "chống Phát Xít", được
thực thi trên bình diện quốc tế, bởi "văn phòng ở Paris". Và một
trong những cộng tác viên thân cận nhất của nó, là... Koestler, đích
thị chàng.
Trong chiến
dịch chống Phát Xít trên, họ sử dụng những phần tử mà họ gọi là "những
kẻ
ngu có ích", trong nhiều xứ sở, tức những con người ngây thơ muốn làm
điều
tốt, điều thiện. Chẳng biết, tới mức độ nào, ông trùm văn phòng ở Paris
lúc đó
là Munzenberg, hiểu ra được trò chơi hai mặt này của Stalin. Tuy nhiên,
tại Tây
Ban Nha, có mấy người vỡ ra được, đó là Koestler, Dos Passos, và George
Orwell.
Tôi gặp
Koestler tại Paris cỡ năm 1951 thì phải. Thể lực của ông giải thích
thật nhiều.
Rất là cân đối, đẹp trai, nhưng nhỏ người, týp người lùn, còi, và điều
này góp
phần giải thích những tham vọng "Nã Phá Luân" của ông, cùng thói ham
đánh lộn, gây khó khi làm việc trong bất cứ một nhóm. Nói cho cùng, ông
là loại
người với ý tưởng, ta sẽ làm việc với các ngươi, tức những nhóm người
thuộc tầng
lớp trí thức Đông Âu, để chữa trị cho các người khỏi cái độc hại của
chủ nghĩa
Marx. Và Hội nghị vì Tự do Văn hóa tại Berlin vào năm 1950 là một tác
phẩm của
ông. Rồi tiếp theo, Hội nghị về Tự do Văn hóa tại Paris, lần này là do
bàn tay
lông lá của Mẽo đạo diễn, và ông bị anh Mẽo nhẹ nhàng cho ra dìa, cho
ngồi chơi
xơi nước. Sau đó, sống ở Anh, ông hạn chế sự quan tâm của mình vào chủ
nghĩa
toàn trị ở Đông Âu dành thời giờ lo tạo dựng một quỹ cứu trợ những nhà
văn di
dân, và đóng góp một số tài sản cho quỹ này.
Liên hệ giữa
ông với tôi có tính bài vở, trường lớp, và cũng thật làng nhàng, phiên
phiến
cho qua. Chưa bao giờ chúng tôi có được một lần trò chuyện nghiêm túc.
Vào thập
niên 1960, ông đi du lịch Mẽo, với cô bồ trẻ, hay là vợ. Cả hai có đến
thăm tôi
tại Berkeley. Như tất cả những lần gặp gỡ khác, tôi luôn bị du vào một
tình cảnh
khó xử, không thoải mái. Với ông, tôi chỉ là tác giả của một cuốn sách,
đó là
cuốn Cái Đầu Bị Cùm, hay Cầm Tưởng, The Captive Mind, mà ông đã đọc và
nghĩ là
"được". Tuy nhiên, với riêng tôi, thành thực mà nói, tôi bảnh hơn thế,
hoặc khiêm nhường hơn, tôi khác thế, không hẳn chỉ có thế: Tôi là tác
giả của
những bài thơ mà ông ta chẳng biết một tí gì về chúng.
Nhưng thế
hoá ra là tôi tính chơi trội, khi cố tình bẻ qua một lãnh vực khác mà
ông không
rành. Nói gần nói xa chẳng qua nói thật, bữa đó, tôi, tuy là chủ nhà,
nhưng lại
hơi quá chén, rồi đâm ra ngủ gà ngủ gật trước mặt khách. Thật xấu hổ
quá.
Thành thực
mà nói, Koestler, mặc dù dáng người nhỏ thó, mặc dù hơi tự cao tự đại
về mình,
ông ta xứng đáng hơn nhiều, so với ba bốn lời lẩm ca lẩm cẩm của tôi,
như ở
trên.
Có vẻ như
ông, trên hết, là một con người của chủ nghĩa thực chứng [positivism]
của thế kỷ
20, ở cả hai mặt của chủ nghĩa này, quốc gia và xã hội, nói theo ngôn
ngữ bi giờ,
ông vừa là một nhà quốc gia vừa là một nhà xã hội chủ nghĩa, cả hai
bên, ông đều
mê, và đều bị lôi kéo, trong một thời gian. Những tình cảm đối với con
người của
ông thật là mạnh mẽ, vì vậy mà ông đã lên tiếng yêu cầu nhà cầm quyền
Anh bãi bỏ
án tử hình, khi treo cổ tội nhân, sau đó, ông còn tranh đấu cho quyền
được chết,
đối với những người bịnh nặng, hết còn muốn kéo dài cuộc sống. Ông còn
là một
thành viên trong cái hội đòi hỏi quyền được chết không đau đớn khi
không còn muốn
sống. Người ta đã khám phá ra, ông và bà vợ trẻ cùng chết, khi đang
ngồi bên
nhau, trên hai chiếc ghế bành.
Milosz’s
ABC’s
Scammell đã phải bỏ ra 20 năm để viết nó, ngoài ra S. còn 'thủ đắc' cả một mớ tư liệu hiếm quí về Koestler.
Cái tít
nguyên thuỷ của nó là Vòng
tròn xấu xa, “The Vicious Circle”, và Daphne đổi lại, như trên, khi
K bị
nhà cầm quyền Anh giam giữ tại nhà tù Pentonville. K. tỏ ra thích cái
tít này,
mà ông nghĩ, từ Milton: Oh, dark, dark, dark, amid the balze at noon,
nhưng
nguồn của nó, qua Daphne, từ Book of Job.
Chỉ 1 cuốn sách,
với bạn quí của nó, là cuốn Trại
Loài Vật, mà Âu Châu không bị nhuộm
đỏ, và Tây
Phương thắng cuộc chiến tranh lạnh!
Khi nó vừa mới
ra lò, ở Pháp, Sartre ra lệnh cho đệ tử đi từng tiệm sách thu gom, và
đốt sạch!
Khủng khiếp
thật.
Với riêng GNV, không đọc nó những ngày 1954, chắc là lên rừng, phò HPNT, đúng như lời cầu chúc của 1 đệ tử Thầy Cuốc rồi!
Với riêng GNV, không đọc nó những ngày 1954, chắc là lên rừng, phò HPNT, đúng như lời cầu chúc của 1 đệ tử Thầy Cuốc rồi!
Cái từ khủng khiếp Tẩy
Não, brainwashing,
1
cách nào đó, là do
Koestler phịa ra! (1)
One result
was that Daphne now found it harder to deliver the news that his novel
about
Rubashov had gone through page proofs and was about to be printed.
Actually,
she also shrank from telling him because she had changed the title
without
Koestler's knowledge and felt sure he'd explode. Cape didn't like "The
Vicious Circle" as a title, she said, and had chosen "a much worse
one" of its own, "Darkness at Noonday." This was a white lie:
the title was Daphne's. She had written to him in Lisbon about it, but
the
letter had never reached him, and now she had to tell him in person.
When she
stammered out the new title, now metamorphosed into Darkness at Noon,
he
surprised her by giving his approval. Koestler thought the title was a
quotation from Milton's Samson Agonistes-"Oh
dark, dark, dark, amid the blaze of noon," an attribution that has
persisted to this day-but Daphne's inspiration had been the Book of
Job:
"They meet with darkness in the daytime, and grope in the noonday as in
the night."
Darkness at Noon, a bleak book about a prisoner in solitary confinement, was published in December 1940, while Koestler was in solitary confinement in Pentonville. The irony wasn't lost on its author. Having written much of it in a detention camp, he had come to feel that prison was the perfect metaphor for Europe in 1940, and also, for too many, a brutal reality. The claustrophobic jail smell that clings to every page of Darkness at Noon and contributes so richly to its overpowering atmosphere of doom was the fruit not just of Koestler's imagination but of his bitter experiences in French and Spanish jails.
Darkness at Noon, a bleak book about a prisoner in solitary confinement, was published in December 1940, while Koestler was in solitary confinement in Pentonville. The irony wasn't lost on its author. Having written much of it in a detention camp, he had come to feel that prison was the perfect metaphor for Europe in 1940, and also, for too many, a brutal reality. The claustrophobic jail smell that clings to every page of Darkness at Noon and contributes so richly to its overpowering atmosphere of doom was the fruit not just of Koestler's imagination but of his bitter experiences in French and Spanish jails.
Có thể đại văn gia Bắc Kít,
người tù lương tâm, người tố cáo chế độ VC Bắc Kít với toàn thể giới,
VTH, cũng
đã trải qua những kinh nghiệm như trên, nhờ vậy, mới tìm ra được cái
tít Đêm
Giữa Ban Ngày!
Nói 1 cách khác, ngược hẳn lại, liệu ông có thể dõng dạc thú nhận, tớ thuổng?
Cũng thế, với tên già NN: Tớ bịp, khi phịa ra quái vật Núp?
Phải có 1 tên làm được chuyện nhỏ mọn này, thì mới có thay đổi.
Nói 1 cách khác, ngược hẳn lại, liệu ông có thể dõng dạc thú nhận, tớ thuổng?
Cũng thế, với tên già NN: Tớ bịp, khi phịa ra quái vật Núp?
Phải có 1 tên làm được chuyện nhỏ mọn này, thì mới có thay đổi.
Darkness
at Noon, a
bleak
book about a prisoner in solitary confinement, was published in
December 1940,
while Koestler was in solitary confinement in Pentonville. The irony
wasn't
lost on its author. Having written much of it in a detention camp, he
had come
to feel that prison was the perfect metaphor for Europe in 1940, and
also, for
too many, a brutal reality. The claustrophobic jail smell that clings
to every
page of Darkness at Noon and contributes so richly to its
overpowering
atmosphere of doom was the fruit not just of Koestler's imagination but
of his
bitter experiences in French and Spanish jails.
Đêm Giữa Ban
Ngày, cuốn sách u ám về người tù trơ trọi với nỗi cô đơn trong nhà tù,
được xb
Tháng Chạp 1940, khi tác giả của nó thì ở trong nhà tù Pentonville. Tác
giả không
mất đi sự tiếu lâm của mình, khi so sánh nhân vật của mình, với chính
mình - như
trong Kẻ Lạ ở Quảng Trường cho thấy - vì theo ông, ở tù trong Hoả
Lò ở Moscow, [Lubyanka], tất nhiên thê thảm hơn nhiều so với nhà tù
Anh.
Quá
quen thuộc với nó, khiến ông có cảm giác, nhà tù chính là cái ẩn dụ
tuyệt hảo về
Âu Châu vào năm 1940. Mùi nhà tù, bám lấy từng trang sách của Đêm Giữa
Ban Ngày,
bốc lên, không chỉ từ trí tưởng tượng của Koestler, mà từ chính kinh
nghiệm cay
đắng của ông khi ở trong nhà tù của Tẩy, và của Tây Bán Nhà.
Những tên già, như NN, thí dụ, có bao giờ chúng cảm thấy 1 chút ân hận khi nghĩ đến đám Ngụy “dòng dã đời tù”, có kẻ tới 17 năm như Thảo Trường, khi chúng tạo ra những quái vật Núp?
Những quái vật như thế đã tạo nên thành quả cuộc chiến huỷ diệt Miền Nam, và bây giờ, cả xứ Mít.
Bất cứ 1 tên nào như tên NN, thì đều có thể thốt ra, câu mà DTH đã từng thốt ra, trong tiếng khóc, khi ngồi ở vệ đường Xề Gòn, ngày 30 Tháng Tư 1975: Ta đã bị lừa!
Khi tên VTH ăn cắp cái tít của Koestler, là vì nghĩ, đúng hoàn cảnh của hắn, cúc cung tận tụy với Đảng, vậy mà bị Đảng bỏ tù, nhưng còn hoàn cảnh của… Ngụy, có bao giờ hắn nghĩ tới?
Một nền văn học cứt đái như thế, thì phải xóa sạch, làm lại từ đầu, chứ làm gì có chuyện giao lưu, hoà giải, đường về gian nan.
Những tên già, như NN, thí dụ, có bao giờ chúng cảm thấy 1 chút ân hận khi nghĩ đến đám Ngụy “dòng dã đời tù”, có kẻ tới 17 năm như Thảo Trường, khi chúng tạo ra những quái vật Núp?
Những quái vật như thế đã tạo nên thành quả cuộc chiến huỷ diệt Miền Nam, và bây giờ, cả xứ Mít.
Bất cứ 1 tên nào như tên NN, thì đều có thể thốt ra, câu mà DTH đã từng thốt ra, trong tiếng khóc, khi ngồi ở vệ đường Xề Gòn, ngày 30 Tháng Tư 1975: Ta đã bị lừa!
Khi tên VTH ăn cắp cái tít của Koestler, là vì nghĩ, đúng hoàn cảnh của hắn, cúc cung tận tụy với Đảng, vậy mà bị Đảng bỏ tù, nhưng còn hoàn cảnh của… Ngụy, có bao giờ hắn nghĩ tới?
Một nền văn học cứt đái như thế, thì phải xóa sạch, làm lại từ đầu, chứ làm gì có chuyện giao lưu, hoà giải, đường về gian nan.
NQT
Nhập nước Pháp, như là một kẻ xa lạ chẳng ai mời, vào năm 1939, Koestler bắt đầu viết Bóng đêm giữa ban ngày, cuốn sách nổi cộm nhất của ông, và, mặc dù viết trên 30 cuốn sách, với đa số, ông chỉ là tác giả của chỉ một tác phẩm. Bóng đêm vén màn cho độc giả Tây Phương nhìn thấy thành đồng chế độ, những cây cột trụ tâm lý của độc tài CS. Vào năm 1944, Koestler hiểu rằng người Nga sẽ kiểm soát phía đông Âu châu của Berlin, sau chiến tranh. “Chỉ trong hai năm, nó sẽ là một diễn dịch tự nhiên,” ông viết trong nhật ký. “Nếu tôi la lớn lên điều này, chẳng ai tin, và tôi có thể bị tống vô nhà thương điên”. Ông trở thành cây trụ cột của Hội nghị vì Tự do Văn hóa được thành lập bởi bàn tay lông lá của Xịa, vào năm 1950, để chống lại tuyên truyền và ảnh hưởng của Xô Viết. Tranh cãi sau đó liên quan tới hội nghị, là, liệu đám trí thức, khi khởi sự có biết gì về nguồn tiền trợ cấp. Scammell, tay viết tiểu sử Koestler nghĩ, không. Washington, bằng mọi giá, sẽ không giúp Koestler. Vào lúc đó, Scammell nhận xét, như nhìn rõ tim đen của Mẽo, “Xịa không muốn Chống Cộng ra mặt. Kín đáo, OK”.
Mít chúng ta, đọc tới đây, là bèn nghĩ tới tờ Sáng Tạo, và nguồn tiền trợ cấp của Mẽo, trao cho Mai Thảo. Và cũng bèn tự hỏi, liệu mấy ông kia, có biết không?
Chắc không. Nguyên Sa, biết, nhưng không phải lúc thoạt đầu, mà sau đó, chắc là do MT xì ra, và khi xẩy ra đụng độ với TTT, NS tố nhóm Sáng Tạo nhận tiền của Xịa.
Cái sự kiện, TTT ‘không được ưa’ ở NS, và luôn cả ở MT, có thể là do ảnh hưởng của ông đối với đám viết lách liền sau ông, là HPA, NDD..., và Gấu.
Ông cùng đọc những cuốn sách với họ.
Hoặc hiểu họ.
Và, tất nhiên, cũng đi lính như họ.
Mai Thảo không đọc sách, nếu
có, thì chỉ tới Sagan là hết. Đó là sự
thực. Ông
rành tiếng Tây, nhưng để đọc được đám hiện sinh, thí dụ, không phải cứ
giỏi
tiếng Tây. Gấu đã từng có kinh nghiệm này rồi, với ông anh Hiếu Chân.
Một bữa,
ông phán, mày đưa tao thử đọc cuốn La Nausée coi. Đọc chưa hết
mấy trang
đầu, ông đã vứt trả lại, phán, tao không hiểu được, tại sao tụi mày lại
mê cuốn
đó. Có ra cái gì đâu!
Mai Thảo đã từng dịch Sagan, Cô có thích Brahms? Đăng từng kỳ trên tờ Điện Ảnh, khi làm tổng thư ký cho tờ tuần báo này.
Mai Thảo không chịu nổi văn của Gấu. Chính ông đã từng nói ra, khi còn Sài Gòn, và sau này, khi ông đang nằm viện chờ đi, qua NMG cho biết, khi đem bài tạp ghi của Gấu viết về ông vô cho ông đọc, cũng là một cách "ai điếu". Người gật gù, "bây giờ nó viết, được!"
*
Trong cuốn Kẻ Lạ ở Quảng Trường, Koestler dành một chương cho Hội nghị Tự Do Văn Hóa, và tiền tài trợ của Xịa. Nhưng, trước khi nói chuyện tiền bạc, chúng ta nói về cuộc tình chót đời của ông, với cô thư ký Cynthia Jefferies. Khi họ quyết định cùng chết, K 77 tuổi, đủ thứ bịnh tật; Cynthia 55, hoàn toàn khỏe mạnh. Cái note của K. khi chết để lại mới thú:
To Whom It May Concern:
‘It is to her that I owe the relative peace and happiness I enjoyed in the last period of my life-and never before’
“Tôi nợ nàng sự thanh thản tương đối và hạnh phúc tôi được hưởng vào khúc chót của cuộc đời - trước đó, tôi chẳng hề có”
Đúng, như "K"
phán, trên đời
này, chỉ có tình là đáng kể, và tình
thật đẹp là tình thật sến, theo Gấu!Mai Thảo đã từng dịch Sagan, Cô có thích Brahms? Đăng từng kỳ trên tờ Điện Ảnh, khi làm tổng thư ký cho tờ tuần báo này.
Mai Thảo không chịu nổi văn của Gấu. Chính ông đã từng nói ra, khi còn Sài Gòn, và sau này, khi ông đang nằm viện chờ đi, qua NMG cho biết, khi đem bài tạp ghi của Gấu viết về ông vô cho ông đọc, cũng là một cách "ai điếu". Người gật gù, "bây giờ nó viết, được!"
*
Trong cuốn Kẻ Lạ ở Quảng Trường, Koestler dành một chương cho Hội nghị Tự Do Văn Hóa, và tiền tài trợ của Xịa. Nhưng, trước khi nói chuyện tiền bạc, chúng ta nói về cuộc tình chót đời của ông, với cô thư ký Cynthia Jefferies. Khi họ quyết định cùng chết, K 77 tuổi, đủ thứ bịnh tật; Cynthia 55, hoàn toàn khỏe mạnh. Cái note của K. khi chết để lại mới thú:
To Whom It May Concern:
‘It is to her that I owe the relative peace and happiness I enjoyed in the last period of my life-and never before’
“Tôi nợ nàng sự thanh thản tương đối và hạnh phúc tôi được hưởng vào khúc chót của cuộc đời - trước đó, tôi chẳng hề có”
Đẹp tới đâu sến tới đó.
Cái cảnh anh cu Gấu chạy theo em khóc nức nở nơi cổng trường Đại học Khoa học Sài Gòn mà chẳng sến ơi là sến sao?
Bữa đó, Trời cũng khóc, mà khóc cũng thật là sến! (1) Như GCC đã từng lèm bèm, cả hai cuộc chiến chống hai thằng thực dân cũ và mới đều có thể tránh được, và VC không những không hề muốn tránh mà còn cố tình muốn cho chúng xẩy ra để hưởng lợi, để thu nửa nước, rồi cả nước vô tay chúng. Cuộc chiến chống Pháp, bắt buộc, nếu không làm sao làm thịt tất cả các đảng phái khác. Cuộc chiến chống Mẽo ư? Phịa ra cú đầu độc tù Phú Lợi, để nhử Mẽo vô, làm cho chúng sa lầy, để hưởng lợi, không chỉ cho chúng mà còn cả phe Đỏ, bù lại được phe Đỏ hỗ trợ, và tất nhiên, được anh Tẫu vô nhà – Đàng Ngoài - xoa đầu vợ con chúng. Đến cái lông chim của anh bộ đội Cụ Hồ mà còn được mạ hàng Tẫu, thì còn cái gì mà chúng không… mạ!
Nhục như con chó mà không thằng nào thấy nhục. Vẫn anh hùng Núp, anh hùng Lén!
Steiner, trong ai điếu “La
Morte d’Arthur”, viết:
Đêm giữa Ngọ của Koestler là một trong những cuốn tiểu thuyết cổ điển của thế kỷ. Nó giáo dục những thế hệ về những ghê rợn của chúng, it educated generations to theirs terrors. Di chúc Tây Ban Nha, The Sapnish Testament (còn biết dưới cái tít Chuyện trò với Thần Chết, Dialogue with Death) thì cũng xấp xỉ cái thế giá đó. Những kẻ mộng du, The Sleepwalkers - đặc biệt là những chương về Kepler – là một trong những bữa tiệc hiếm của nhân gian, về sự tái-sáng tạo tưởng tượng thuyết phục của khoa học lớn, convincing imaginative re-creation of great science, về lô gíc thơ của khám phá, poetic logic of discovery. Tôi không chia sẻ những xác tín của ông trong Trầm tư về tội treo cổ, Reflections of Hanging, nhưng nó sẽ còn hoài như là một trong những dấu ấn lớn lao của thời đại chúng ta, và thời điểm mấu chốt liên quan đến cuộc tranh luận về án tử hình. Có những chương có tính cổ điển như thế, ngay cả ở trong những tác phẩm tự thuật như là Arrow in the Blue. Nhưng với Koestler, có một cảm quan về một cái gì đó vượt lên tổng số những gì ông viết ra. Có những con người, đàn ông hay đàn bà, ở vào những thời đại, ở vào những xã hội, họ đưa mình ra, “đành làm” chứng nhân thiết yếu, cần thiết, không có không được, và chính là nhờ vào hiện hữu cá nhân, cảm quan riêng tư của một con người như thế mà những ý nghĩa lớn lao, rộng rãi hơn của thời đại được tập trung, được xoáy chiếu, và trở nên sáng sủa, visible. Trong thế kỷ đen tối…
Note: Đọc được
câu này, thật
thú vị, trong bài viết B.B.
của Steiner, về Bertolt Brecht. [B.B]Đêm giữa Ngọ của Koestler là một trong những cuốn tiểu thuyết cổ điển của thế kỷ. Nó giáo dục những thế hệ về những ghê rợn của chúng, it educated generations to theirs terrors. Di chúc Tây Ban Nha, The Sapnish Testament (còn biết dưới cái tít Chuyện trò với Thần Chết, Dialogue with Death) thì cũng xấp xỉ cái thế giá đó. Những kẻ mộng du, The Sleepwalkers - đặc biệt là những chương về Kepler – là một trong những bữa tiệc hiếm của nhân gian, về sự tái-sáng tạo tưởng tượng thuyết phục của khoa học lớn, convincing imaginative re-creation of great science, về lô gíc thơ của khám phá, poetic logic of discovery. Tôi không chia sẻ những xác tín của ông trong Trầm tư về tội treo cổ, Reflections of Hanging, nhưng nó sẽ còn hoài như là một trong những dấu ấn lớn lao của thời đại chúng ta, và thời điểm mấu chốt liên quan đến cuộc tranh luận về án tử hình. Có những chương có tính cổ điển như thế, ngay cả ở trong những tác phẩm tự thuật như là Arrow in the Blue. Nhưng với Koestler, có một cảm quan về một cái gì đó vượt lên tổng số những gì ông viết ra. Có những con người, đàn ông hay đàn bà, ở vào những thời đại, ở vào những xã hội, họ đưa mình ra, “đành làm” chứng nhân thiết yếu, cần thiết, không có không được, và chính là nhờ vào hiện hữu cá nhân, cảm quan riêng tư của một con người như thế mà những ý nghĩa lớn lao, rộng rãi hơn của thời đại được tập trung, được xoáy chiếu, và trở nên sáng sủa, visible. Trong thế kỷ đen tối…
Trả lời Walter Benjamin, sau khi chạy thoát Nazi, và đi một đường thăm viếng Moscow, "Này kiếm được mảnh vườn dưỡng đời ở đó chưa?", B.B. phán:
“Tớ là một tên CS, nhưng đâu phải là một thằng ngu!"
[B.B. is said to have replied when Walter Benjamin - himself soon to die a hounded fugitive - asked whether the great playwright would seek haven in Moscow, "I am a Communist, not an idiot"]
LA MORTE D'
ARTHUR
ARTHUR
KOESTLER'S DARKNESS AT NOON is one of the classics of the century. It
educated
generations to their terrors. The
Spanish Testament (also known as Dialogue
with Death) comes close to being of this same stature. The Sleepwalkers -particularly
the chapters on Kepler- is one of the rare feats of convincing
imaginative
re-creation of great science, of the poetic logic of discovery. I do
not share
the certitudes of Koestler's Reflections
on Hanging, but it
endures as one of
the great polemic tracts of our time and a pivotal moment in the debate
on
capital punishment. There are classic chapters in such autobiographical
works
as Arrow in the Blue. But
there is a sense in which Arthur Koestler is more
than the sum of his writings. There are in epochs and societies men and
women
who bear essential witness, in whose private sensibility and individual
existence the larger meanings of the age are concentrated and made
visible. In
this black century, the Central European Jew has, more perhaps than any
other
tribe, borne the enormity of enforced vision and experience. Koestler,
who was
born in Budapest in 1905, stood on the exact terrain where the nerve
ends of
twentieth-century history, politics, language, and science touch. Their
bitter
and bracing currents passed through him. Catalogue the major presences
in modernity-the
politics of Marxism and of Fascist terror; psychoanalysis and the
investigations
of the anatomies of the mind; the forward surge of the biological
sciences; the
conflicts of ideology and the arts-and you will come upon not only
Koestler's
many books but the man himself. He knew exile and prison, divorce and
the
bullying solace of alcohol, the ambiguous struggle for privacy in the
world of
the media. Koestler's cards of identity, genuine and forged, the stamps
and
visas in his passports, his address books and desk diaries make up the
map and
itinerary of the hunted in our century.
This is why Arthur and Cynthia Koestler's double suicide, on or immediately before March 3, 1983, reverberates still. This is why it took on so compelling a force of suggestion. Here again, the particular message was writ large. Austerely but poignantly recounted in George Mikes' brief memoir, Arthur Koestler: The Story of a Friendship (Andre Deutsch), the suicide had immediate motives. A progressive, terminal illness would before too long have reduced Koestler to servile pain. But, as always in Koestler's existence, the personal act was prepared for and underwritten by a deliberate and public reflection. Koestler had voiced strong sympathy with the views of a group seeking to clarify the legal and moral issues of freely chosen death. Having faced so much of death in its cruelest and most involuntary forms, having fought so hard against the cold-blooded infliction of judicial death on convicted men and women, Koestler attached enormous value to human freedom, to human dignity in respect of death. A sane man should be allowed the chance to make of his end an act consonant with the crucial worth of liberty of mind and conscience. The legal punishment of failed suicide, as it stands on so many statute books, seemed to Arthur Koestler a barbaric impertinence.
The actual suicide note was written as early as June, 1982. It includes the following passage:
This is why Arthur and Cynthia Koestler's double suicide, on or immediately before March 3, 1983, reverberates still. This is why it took on so compelling a force of suggestion. Here again, the particular message was writ large. Austerely but poignantly recounted in George Mikes' brief memoir, Arthur Koestler: The Story of a Friendship (Andre Deutsch), the suicide had immediate motives. A progressive, terminal illness would before too long have reduced Koestler to servile pain. But, as always in Koestler's existence, the personal act was prepared for and underwritten by a deliberate and public reflection. Koestler had voiced strong sympathy with the views of a group seeking to clarify the legal and moral issues of freely chosen death. Having faced so much of death in its cruelest and most involuntary forms, having fought so hard against the cold-blooded infliction of judicial death on convicted men and women, Koestler attached enormous value to human freedom, to human dignity in respect of death. A sane man should be allowed the chance to make of his end an act consonant with the crucial worth of liberty of mind and conscience. The legal punishment of failed suicide, as it stands on so many statute books, seemed to Arthur Koestler a barbaric impertinence.
The actual suicide note was written as early as June, 1982. It includes the following passage:
I
wish my friends to know that I am leaving their
company in a peaceful frame of mind, with some timid hopes for a
depersonalized
after-life beyond due confines of space, time and matter and beyond the
limits
of our comprehension. This "oceanic feeling" has often sustained me
at difficult moments, and does so now, while I am writing this.
In fact, and
as is well known, Koestler's hopes-or, rather, wishful
speculations-were far
from "timid." His "oceanic feeling" (the phrase stems from
Freud) focused on the deepening conviction that there were, "out
there," psychic presences, ordering energies of a
transcendent kind-inaccessible as yet in their occult force, but
approachable,
or in some ways discernible at the edges of our empirical notice and
awareness.
Hence Koestler's urgent, often publicly defiant interest in
parapsychology, in
extrasensory perception, in phenomena extending from spoon-bending to
poltergeists. Hence his
ardent assembling of "inexplicable" cases of coincidence. Had not
Lincoln's secretary, called Kennedy, implored the President not to go
to the
theatre; had not Kennedy’s secretary, called Lincoln, begged the
President not
to go to Dallas; had Booth not shot Lincoln in a theatre and fled to a
warehouse; had Oswald not shot Kennedy from a warehouse and then fled
to a
theatre? (When Koestler first put this concatenation to me, a
wonderfully
teasing, ironic, but also obsessed intensity seemed to vibrate in him.
And as I
hesitated, that smoldering, ironically insistent voice added, "And were
they not both succeeded by Presidents named Johnson?") Koestler left a
substantial part of his estate for the underwriting of a university
chair in
parasychological studies.
Friends, acquaintances who would not follow him along this murky road were more or less gently excluded from intimacy. Koestler knew full well that his belief in telekinesis and the extrasensory was making him an outlaw in the world of the exact and natural sciences. He would never be elected a Fellow of the Royal Society. Together with the Nobel Prize, for which he was indeed nominated, that fellowship was his supreme wish. Interestingly, these same two honors also eluded H. G. Wells, who is in some regards Koestler's only true predecessor. Yet both writers had done far more than the great majority of professional scientists to make the stringent beauty and political importance of the sciences available to the literate community.
Another password in Koestler's choice of his intimates was drink. Mikes is affectionately blunt on this matter. It soon became clear to both my wife and me that we could not keep up with the whiskeys before dinner, the wine at dinner, and the numerous brandies thereafter which paced Koestler's evenings. This meant that an acquaintance, an exchange of views, a frequent round of mutual visits extended over the years could not ripen into unguarded closeness. A further obstacle, not alluded to by Mikes, was chess. Koestler played rapidly and sharply. But rather than lose to someone patently his inferior in intelligence, in talent, in knowledge of life, he would break off the game or refuse to play. This also came to be an undeclared cloud on our reciprocal trust, on the simple ease of being together. I ran up against exactly the same inhibition with Jacob Bronowski, that other master from Central Europe, whose death, together with Koestler's, does seem to have reduced palpably the sum of general, of polymathic, intelligence in our affairs. And he was a brilliant player.
Koestler's brandies, the spasms of irritation and of exasperated sarcasm which could chill and humiliate those nearest to him had their legitimate source. "A happy man," remarks Mikes, "was a strange curiosity, almost a mystery for him." How could a thinking, a feeling man or woman be happy amid the bestial follies, the waste, the suicidal blindness of contemporary history? To Arthur Koestler, official rationalism was complacency and an unacceptable pose. Was it really possible to found liberal politics on some fiction of reason, to pursue science on some unexamined basis of positivism, when the real world was so manifestly in the grip of inhuman, inexplicable impulses? If after the early nineteen-fifties Koestler ceased from intervening publicly in political debates (he abstained even at the moment of the Soviet invasion of Hungary), it was out of bleakness. Where they spoke out, the voices of reason were mocked.
Yet on good days Koestler radiated a rare passion for life, a deep merriment in the face of the unknown. He seemed to exemplify Nietzsche's insight that there is in men and women a motivation stronger even than love or hatred or fear. It is that of being interested-in a body of knowledge, in a problem, in a hobby, in tomorrow's newspaper. Koestler was supremely interested. I imagine that he arranged his appointment with death with that same watchful, challenging art of attention which he had lavished on literature and the sciences, on politics and psychology, on the lost tribes of Israel and French cooking.
George Mikes, himself a Hungarian exile, is too modest about his own many skills and achievements. He is the author of that classic tract How to Be an Alien and of a whole number of delightful books on the perils of modern times. This is a wise and a witty portrait of one to whom he meant much. Let me, just for the record, amend a story as Mikes tells it. Koestler had an eagle's aerie of a house at Alpbach, in the Austrian mountains. During a summer colloquium there, he asked me to bring him into contact with a minor Hungarian official who was taking part in the proceedings. The three of us met at nightfall across a cafe table. Rather abruptly, Koestler asked if it would be possible for him to revisit Budapest and stand once more on native ground. After some thought, the Hungarian said that such a homecoming would be a veritable triumph for Koestler, and that the regime would give him discreet welcome. But he also said that Koestler's name stood high on a very short list (it also included Silone) of those whom the Soviet authorities so loathed that they might come after them even in Budapest. His safety could not be absolutely guaranteed. The K.G.B. had a way of crossing borders. As Koestler and I walked back to his house, under a tumult of stars and in the clear mountain air, I said to him that to be on that list seemed to me a greater distinction than either a Nobel or a Fellowship of the Royal Society. He stopped short, gave me a characteristic side glance, and said nothing. But he seemed, momentarily, at peace.
Friends, acquaintances who would not follow him along this murky road were more or less gently excluded from intimacy. Koestler knew full well that his belief in telekinesis and the extrasensory was making him an outlaw in the world of the exact and natural sciences. He would never be elected a Fellow of the Royal Society. Together with the Nobel Prize, for which he was indeed nominated, that fellowship was his supreme wish. Interestingly, these same two honors also eluded H. G. Wells, who is in some regards Koestler's only true predecessor. Yet both writers had done far more than the great majority of professional scientists to make the stringent beauty and political importance of the sciences available to the literate community.
Another password in Koestler's choice of his intimates was drink. Mikes is affectionately blunt on this matter. It soon became clear to both my wife and me that we could not keep up with the whiskeys before dinner, the wine at dinner, and the numerous brandies thereafter which paced Koestler's evenings. This meant that an acquaintance, an exchange of views, a frequent round of mutual visits extended over the years could not ripen into unguarded closeness. A further obstacle, not alluded to by Mikes, was chess. Koestler played rapidly and sharply. But rather than lose to someone patently his inferior in intelligence, in talent, in knowledge of life, he would break off the game or refuse to play. This also came to be an undeclared cloud on our reciprocal trust, on the simple ease of being together. I ran up against exactly the same inhibition with Jacob Bronowski, that other master from Central Europe, whose death, together with Koestler's, does seem to have reduced palpably the sum of general, of polymathic, intelligence in our affairs. And he was a brilliant player.
Koestler's brandies, the spasms of irritation and of exasperated sarcasm which could chill and humiliate those nearest to him had their legitimate source. "A happy man," remarks Mikes, "was a strange curiosity, almost a mystery for him." How could a thinking, a feeling man or woman be happy amid the bestial follies, the waste, the suicidal blindness of contemporary history? To Arthur Koestler, official rationalism was complacency and an unacceptable pose. Was it really possible to found liberal politics on some fiction of reason, to pursue science on some unexamined basis of positivism, when the real world was so manifestly in the grip of inhuman, inexplicable impulses? If after the early nineteen-fifties Koestler ceased from intervening publicly in political debates (he abstained even at the moment of the Soviet invasion of Hungary), it was out of bleakness. Where they spoke out, the voices of reason were mocked.
Yet on good days Koestler radiated a rare passion for life, a deep merriment in the face of the unknown. He seemed to exemplify Nietzsche's insight that there is in men and women a motivation stronger even than love or hatred or fear. It is that of being interested-in a body of knowledge, in a problem, in a hobby, in tomorrow's newspaper. Koestler was supremely interested. I imagine that he arranged his appointment with death with that same watchful, challenging art of attention which he had lavished on literature and the sciences, on politics and psychology, on the lost tribes of Israel and French cooking.
George Mikes, himself a Hungarian exile, is too modest about his own many skills and achievements. He is the author of that classic tract How to Be an Alien and of a whole number of delightful books on the perils of modern times. This is a wise and a witty portrait of one to whom he meant much. Let me, just for the record, amend a story as Mikes tells it. Koestler had an eagle's aerie of a house at Alpbach, in the Austrian mountains. During a summer colloquium there, he asked me to bring him into contact with a minor Hungarian official who was taking part in the proceedings. The three of us met at nightfall across a cafe table. Rather abruptly, Koestler asked if it would be possible for him to revisit Budapest and stand once more on native ground. After some thought, the Hungarian said that such a homecoming would be a veritable triumph for Koestler, and that the regime would give him discreet welcome. But he also said that Koestler's name stood high on a very short list (it also included Silone) of those whom the Soviet authorities so loathed that they might come after them even in Budapest. His safety could not be absolutely guaranteed. The K.G.B. had a way of crossing borders. As Koestler and I walked back to his house, under a tumult of stars and in the clear mountain air, I said to him that to be on that list seemed to me a greater distinction than either a Nobel or a Fellowship of the Royal Society. He stopped short, gave me a characteristic side glance, and said nothing. But he seemed, momentarily, at peace.
June 11,
1984
Comments
Post a Comment