Thời Không Mặt


Vladimir’s Tale

Anne Applebaum
Vladimir Putin; drawing by John Springs
On November 20, 1998, Galina Starovoitova, a member of the Russian parliament, was murdered in the stairwell of her St. Petersburg apartment building. In the weeks that followed, obituaries, articles, and tributes to her life poured forth from all over the world. Starovoitova, almost everyone agreed, was different from the Russian politicians of the past and different from her contemporaries too. She spoke differently, moved differently, thought differently. She was frank, she was energetic, and she seemed genuinely interested in improving people’s lives. “Everything she said seemed fresh,” wrote The Economist. “Unlike others, she did not compromise her principles as the political winds changed; she did not mix business with politics,” wrote The Independent.
To many Russians at the time, Starovoitova’s murder also seemed like an ill omen, maybe even a major turning point in Russian politics. “If at the beginning of the reforms there was an enthusiasm, an optimism, now something has changed,” one of the thousands of mourners at Starovoitova’s funeral told The New York Times. “This shows that in our society the process of intolerance to each other is developing. I think we are on the brink,” a liberal Russian parliamentarian told Ekho Moskvy, a Moscow radio station.
It was therefore not for reasons of sentiment that Masha Gessen chose to begin The Man Without a Face, her book about Putinism—the system both created by Vladimir Putin and embodied by him—with the death of Starovoitova. In November 1998 Gessen was a young journalist who had just returned to Russia after several years in America, and she had thrown herself into Moscow life with enthusiasm. She was personally close to Starovoitova (“Galina clearly felt motherly toward me,” she writes), but she also understood Starovoitova’s symbolic significance:
In a country where political role models ran from leather-jacketed commissar to decrepit apparatchik, Galina was trying to be an entirely new creature, a politician who was also a human.
For Gessen’s generation—liberal journalists, activists, and intellectuals in Moscow, mostly under the age of thirty when the Soviet Union dissolved in 1991—Starovoitova represented the hope that Russia, and Russians, could change. Uncorrupt, unscripted, dedicated to serving her constituents, willing to speak honestly, able to laugh at her own flaws and foibles—perhaps if more politicians were like her, then Russia’s future really could be very different from the past. By contrast, her death represented the end of that hope. It also coincided with the beginning of Putin’s rise to power.
In fact, at the time of Starovoitova’s murder, Putin was not yet president of Russia. He had only recently been named head of the FSB, the successor organization to the KGB, and was just beginning to become a nationally known figure. Until then, most of his career had been passed in Dresden, East Germany, where he worked for the KGB, and in St. Petersburg where, Gessen believes, he continued working for the KGB, both while “studying” (he wrote a plagiarized thesis) and while serving as deputy to Anatoly Sobchak, the city’s flamboyant and rather opaque mayor in the tumultuous years between 1991 and 1996.
Though he hadn’t been in office very long, Putin had already begun to work on the FSB’s tarnished image, and the even more tarnished image of the KGB that had preceded it. He brought back the word “Chekist,” an old term for Lenin’s political police, coined in the 1920s, and used it with pride. He also initiated a minor cult of Yuri Andropov, the longest-serving KGB boss in Soviet history (1967–1982), as well as general secretary of the Soviet Communist Party, a post he held only briefly, in the year before his unexpected death in 1984. As FSB chief, Putin laid flowers on Andropov’s grave, and dedicated a plaque to his hero inside the Lubyanka, the KGB’s notorious Moscow headquarters. Later, as president, he ordered another plaque placed on the Moscow building where Andropov had lived and erected a statue to him in a St. Petersburg suburb.
But Putin wanted to restore more than Andropov’s name. He also, it seems, wanted to restore the old KGB boss’s way of thinking. Andropov, in Soviet terms, was a modernizer—but not a democrat. On the contrary, having been the Russian ambassador to Budapest during the Hungarian Revolution in 1956, Andropov understood very precisely the danger that “democrats” and other freethinking intellectuals posed to totalitarian regimes. He spent much of his KGB career stamping out dissident movements of various kinds, locking people in prison, expelling them from the USSR, and sending them to psychiatric hospitals, a form of punishment invented during his tenure.
At the same time, he understood, like everyone else in the KGB, that the Soviet Union was falling behind the West economically. At the time of his death he was seeking ways to solve that problem, and he’d come to the conclusion that the problem was one of order and discipline. Though some, in retrospect, believe he sought a “Chinese” path to reform—free markets and unfree politics—only one of his ideas was ever put into practice. This was the mass anti-alcohol campaign, which included everything from restricted vodka sales to the destruction of Moldovan vineyards, and it was carried out by one of his successors, Mikhail Gorbachev.
The anti-alcohol campaign was a disaster. Not only did it create sugar shortages—sugar being an ingredient used in homemade vodka—it may have unbalanced the budget, which had relied heavily on alcohol taxes. In any case, Gorbachev abandoned it, decided that more profound changes were necessary, and the rest is history. Nevertheless, nostalgia for Andropov remained widespread among the ex-KGB elite for a very long time. The idea that Andropov died “too early” was a sentiment common to many in the ranks of the former KGB, and some even saw a conspiracy in his premature death. “They got him before he finished the job,” one ex-officer told me wistfully in 2000, just after Putin became president for the first time.
But Putin had not only made his career in Andropov’s KGB, he also shared some similar experiences with the former secret police boss. As ambassador to Budapest, Andropov had been shocked when young Hungarians first called for democracy, then protested against the Communist establishment, and then took up arms against the regime, even lynching one or two secret policemen along the way. Putin had a similar experience in Dresden in 1989, where he witnessed mass street protests and the ransacking of the headquarters of the Stasi, the East German secret police. Both men drew the same conclusion: talk of democracy leads to protest, protest leads to attacks on the Chekists, better to stop all talk of democracy before it goes any further.
For Putin, and for those in his generation—twenty years older than Gessen, and as loyal to the old Soviet state as Gessen’s friends were to the idea of a “new Russia”—Starovoitova was not, therefore, a happy harbinger of a better future. On the contrary, she was exactly the kind of person who threatened the social order. Putin understood very well the threat that uncorrupt, unscripted politicians had posed to the KGB. By 1991, he also understood very well the threat that uncorrupt, unscripted politicians posed to the secret business empires then being created by the former KGB.
Gessen does not suggest that Putin killed Starovoitova. In fact, she never found out who killed Starovoitova. The two men eventually convicted of the murder were just hired hands. As Gessen writes, “It was impossible to determine what had gotten Starovoitova killed, precisely because her standing as an enemy of the system had made here a marked woman, a doomed one.” But her friend’s death did lead her to explore, as a reporter, the secret police milieu from which Putin had emerged, and within which there were so many people who might have wanted Starovoitova out of the way.
Her book, although focused on Putin and his rise to power, is at heart a description of this secret police milieu. Born in Andropov’s KGB, it subsequently gave rise to the Russian business and political elite, while never losing the deeply cynical worldview and twisted morality of the Soviet secret police. Putin did not bring this elite to power. On the contrary, it was already in place by the end of Boris Yeltsin’s first presidential term in 1996, by which time Yeltsin, not Putin, had already restored many of the powers and privileges of the security services, and Yeltsin, not Putin, had overseen the redistribution of Russia’s natural resources to a tiny group of insiders. But as Yeltsin’s health declined, some of these insiders began to look around for a trustworthy successor who would look after their interests, and Putin seemed to have all of the right qualities.
To illustrate the nature of Russia’s new ruling class, Gessen provides portraits of several major and minor characters who have functioned within and around it since the 1990s. They include Mayor Sobchak, a friend and mentor to both Putin and his sidekick, ex-president Dmitri Medvedev; Boris Berezovsky, the oligarch—a former mathematician and engineer—who, by his own account, introduced Putin to Yeltsin, and thus facilitated his rise to power; Andrei Bystritsky, the Russian state television executive who was one of the chief propagandists for the Putin reelection campaign in 2004; and Alexander Litvinenko, the FSB officer murdered by radiation poisoning in London in 2006, after attempting to expose corruption in the FSB. She investigates Putin’s role in the botched KGB coup attempt of 1991, in the terrorist attack on a Moscow theater in 2002, and in the prosecution of Mikhail Khodorkovsky, the oil oligarch who was arrested in 2003 after becoming too critical of Putin, and who remains in prison almost ten years later, following a series of what can only be called show trials.
In some ways the most intriguing of all Gessen’s characters—with the exception, of course, of Putin himself—is Marina Salye, a liberal St. Petersburg politician who was chairwoman of the Leningrad City Council’s committee on food supplies in 1991 (and who died at age seventy-seven on March 21 of this year). At that time, Sobchak was the mayor, Putin was his deputy, and Leningrad, now renamed St. Petersburg, ran out of food. The Soviet economic system was imploding, there had been a tobacco riot and a sugar riot, and the city council negotiated the purchase of several trainloads of meat and potatoes. Salye was sent to Berlin to sign the contracts, as Gessen relates:
“And when we get there,” Salye told me years later, still outraged, “and this Frau Rudolf with whom we were supposed to meet, she tells us she can’t see us because she is involved in urgent negotiations with the City of Leningrad on the subject of meat imports. Our eyes are popping out. Because we are the City of Leningrad, and we are there on the subject of meat imports!”
The meat never appeared. The money Salye thought was earmarked for the purchase—90 million deutschmarks—disappeared. Subsequently, Salye discovered that Putin, who then headed the mayor’s “Committee for Foreign Relations,” had been responsible for that swindle as well as many others. She learned that Putin, a trained lawyer, had knowingly entered into a dozen legally flawed contracts on behalf of the city, mostly involving the export of timber, oil, metals, cotton, and other raw materials. As Salye explained:
The point of the whole operation was this: to create a legally flawed contract with someone who could be trusted, to issue an export license to him, to make the customs office open the border on the basis of this license, to ship the goods abroad, sell them, and pocket the money. And that is what happened.
Although she couldn’t track most of the contracts, she did find documentation proving that Putin had arranged, at a minimum, for the export of some $92 million worth of commodities in exchange for food that never arrived. She wrote her findings into a report for the Leningrad City Council, which passed it on to Sobchak, with a recommendation that he fire Putin and his deputy. Salye also passed the report to President Yeltsin’s comptroller, who interviewed Sobchak and then passed the same conclusions on to President Yeltsin. “And then,” writes Gessen, “nothing happened.” The story died.
The Leningrad City Council did not get rid of Putin. Instead, Putin—or rather Mayor Sobchak—got rid of the Leningrad City Council, which was dissolved by administrative fiat not long afterward. Salye left politics. In 2000, she wrote one final article about Putin’s years in St. Petersburg. Its title: “Putin Is the President of a Corrupt Oligarchy.” That was her last public statement on the subject. Not long afterward she was so badly scared—by something—that she ran away. Gessen found her ten years later, living in a tiny village twelve hours’ drive from Moscow. Even then she wouldn’t tell Gessen what or who had frightened her. And there, once again, the story ends.
Ultimately, Salye’s story, like many of Gessen’s stories, is unsatisfactory. We never find out what really happened. We never learn why she retreated to the provinces. We never identify the mysterious forces that somehow conspired to prevent the missing meat and the crooked contracts from becoming a public scandal. Some of Gessen’s other reviewers have complained about her failure to fill in the blanks (“The problem is, there is no proof for these claims,” one wrote), or have implied, almost condescendingly, that she is a little hysterical and perhaps prone to “conspiracy theories.”
But that is exactly the point about contemporary Russia: there is no proof of anything that happened. Documents are missing. People have disappeared or changed their identities. Major companies are owned by nonexistent shell companies, and they mysteriously do the president’s bidding. After Putin’s government arrested him in 2003, Mikhail Khodorkovsky’s company, Yukos, was driven into bankruptcy and its enormous assets were sold at auction. Only one buyer turned up to bid at that auction: a previously unknown company called Baikal Finance Group, whose listed address turned out to belong to a vodka bar in the provincial town of Tver. That company then sold those assets for a pittance to Rosneft, another oil company whose major shareholder is the Russian government. Rosneft’s CEO, in addition to his business career, also held down a second job as President Putin’s deputy chief of staff.
Rosneft subsequently received the imprimatur of the international financial establishment and sold its shares on the London Stock Exchange. Yukos’s former owners and shareholders are now in jail or in exile, reduced to filing endless lawsuits against the Russian government. At times, some of them do seem a little hysterical. So does William Browder, the head of Hermitage Capital, who launched a personal and political vendetta against the Russian government after the FSB tortured and murdered his lawyer, Sergei Magnitsky, in a Russian prison. Before her death, the journalist Anna Politkovskaya could also seem a little hysterical. Her own book about Putinism contains even more convoluted tales of corruption, mafia, and terrorism than The Man Without a Face.*
Like Starovoitova, Politkovskaya was murdered in the stairwell of her Moscow apartment building in 2006, and that murder has never been solved either. As the corpses pile up, as the capital flows out of the country, as colonies of Russians pop up like mushrooms in London, Nice, and Courcheval, where they busily launder themselves into respectability, it’s hard not to develop a conspiracy theory, or even a set of conspiracy theories, to explain what is going on. Gessen’s book has some flaws—she fails to fill in some of the background, skips too quickly over major events, and slightly loses the chronology as a result—but it has one major virtue. Although Gessen is enough of an outsider to write beautifully clear and eloquent English, she is enough of an insider to convey, accurately, the wild swings of emotions, the atmosphere of mad speculation, the paranoia, and, yes, the hysteria that pervade all political discussion and debate in Moscow today.
Though not a standard biography, Gessen’s book is also very good at evoking not so much the precise details of Putin’s life but the culture and atmosphere within which he was raised, and the values he came to espouse. Though “proving” nothing, she establishes that he probably came from a family affiliated with the KGB—his parents were suspiciously well off, relative to their surroundings—and that he was certainly obsessed with joining the KGB from an early age. By his own account, he was drawn to the organization’s glamour, secrecy, and power. “I was most amazed by how a small force, a single person, really, can accomplish something an entire army cannot,” he told his official biographers. “A single intelligence officer could rule over the fates of thousands of people. At least, that’s how I saw it.” Putin, Gessen concludes, “wanted to rule the world, or a part of it, from the shadows.”
Eventually Putin was accepted into the secret service and went through extensive training, learning not only the techniques—including, presumably, how to assume an alias, live undercover, manipulate foreign bank accounts, and create fake companies—but also the mentality of a secret policeman. It is not by accident that Putin and his colleagues all share the KGB’s belief in the power of the state to control the life of the nation, and not by accident that they are instinctively skeptical of independent businesses, people, and organizations. In the course of their training, they learned that events cannot be allowed to just happen, they must be controlled and manipulated; that markets cannot be genuinely open, they must be managed from behind the scenes; that elections cannot be unpredictable, they must be planned in advance—as, indeed, Russia’s now are.
More importantly, these former secret policemen learned to assume that anyone critical of them and their regime is suspicious by definition, probably a foreign spy, and certainly an enemy. Starovoitova was an enemy, Politkovskaya was an enemy, Khodorkovsky was an enemy, but so is anyone who dares to question the absolute right of the Chekists to run Russia. At the end of The Man Without a Face, Gessen has appended a brief epilogue, describing the genesis of the “Snow Revolution,” the series of demonstrations that took place in Moscow at the end of 2011 and the beginning of 2012. She explains that these were unplanned gatherings—the product of text messages, telephone calls, Facebook postings, and conversations between friends—that no one was in charge of, and at the beginning no one was very enthusiastic about them either. She set off for one demonstration on December 5, quite reluctantly. “Who is going to brave this kind of weather to fight the hopeless fight for democracy?” she wondered. As it turned out, the answer was “everyone. At least, everyone I know.” Her generation, fed up with the corruption and menace of public life, had finally decided, spontaneously, to take to the streets. Momentum grew, culminating in a demonstration of 50,000 people on December 10, probably the largest opposition demonstration in Moscow since 1991.
But Putin, and Putin’s henchmen, did not believe these protests came about spontaneously, because the FSB does not believe that anything comes about spontaneously. Nor does the FSB believe that independent civic groups are really independent, that nongovernmental organizations are unconnected to foreign governments, and that “democrats” really believe in democracy. “Unfortunately,” he declared back in 2007, “there are still those people in our country who act like jackals at foreign embassies…who count on the support of foreign funds and governments but not the support of their own people.” This was a direct warning to Russia’s tiny community of human rights and trade union activists, and it was perceived as such at the time.
On the night of his third and most recent reelection on March 4, Putin repeated this charge, this time describing the protesters—the men and women of Gessen’s generation—in stark and one might even say hysterical terms. “We showed that no one can impose anything on us,” he declared with great passion, tears welling up in his eyes:
We showed that our people can distinguish between the desire for renewal and a political provocation that has only one goal: to destroy Russian statehood and usurp power.
Putin doesn’t merely dislike his would-be opponents, in other words, he believes that they are sinister agents of foreign powers. He doesn’t just object to the liberal political system they support, he believes they are plotting to “usurp power” and hand the country over to rapacious outsiders. In order to keep them well away from the levers of power, he allowed only officially sanctioned candidates onto the most recent ballot—all tired, familiar faces who have lost to Putin many times before, or who stood no realistic chance of victory. Thus does Russia’s president protect his countrymen from those who would “destroy Russian statehood.”
There is no reason not to take Putin at his word here, or to doubt that he means what he says. As work in Soviet archives in recent years has shown, Soviet secret policemen also usually meant what they said. They really did believe that their internal critics were “enemies,” that the forces of imperialist-capitalist bourgeois reaction were seeking to undermine the regime, and that only the fearless Chekists stood in the way of chaos and defeat. As Gessen demonstrates, Putin has proudly inherited those beliefs, and he runs Russia in accordance with them.
—March 29, 2012
  1. * Anna Politkovskaya, Putin’s Russia: Life in a Failing Democracy, translated by Arch Tait (Metropolitan, 2005). 




Vladimir’s Tale



The human face disappeared and also its divine image. In the classical world a slave was called aprosopos, 'faceless'; litteraly, one who cannot to be seen. The Bolsheviks gloried in facelessness.
[Mặt người biến mất và hình ảnh thánh thiện của nó cũng mất theo. Cổ xưa, kẻ nô lệ bị gọi là aprosopos, 'không mặt'; kẻ không thể bị nhìn thấy. Người CS hãnh diện trong "không mặt".]
 
 
[Đỏ và Đen] vs Tâm [Bếp Lửa]
Trong số báo văn học Pháp, Le Magazine Littéraire, Avril 2005, dành cho Stendhal, Yves Ansel, trong bài Người ‘đẻ ra’ tiểu thuyết hiện thực [Le fondateur du roman réaliste] viết: Với Đỏ và Đen, Stendhal thực sự phát minh ra tiểu thuyết hiện thực: một câu chuyện mà không một  hành động, không một tư tưởng nào mà không bị quyết định bởi trò chơi xã hội: Julien Sorel phải, bằng mọi cách, kiếm được miếng ăn, ‘gagner son pain’.

Nhìn như thế, thì Nam Cao, với Chí Phèo quả là người thực sự phát minh ra tiểu thuyết hiện thực của Mít chúng ta.

Đọc Đỏ và Đen, đọc song song với nghiên cứu Mác xít về ‘fétichisme de la marchandise’, về "vật hóa", la réification, rồi đọc Lukacs, Lý thuyết tiểu thuyết, thì chúng ta mới nhận ra vị trí của Chí Phèo của Nam Cao. 

Những dòng sau đây, về Sorel, mà chẳng đúng với Chí Phèo sao:
... nhân vật đầu tiên ' nghiêm túc', được trả luơng, nhân vật thứ nhất nhìn ra, giá trị của mình tùy thuộc 'rất căng', vào giá cả trên thị trường; không một tư tưởng, không một chiến thuật, không một hành động nào mà thoát ra khỏi nhu cần tối cần thiết, là kiếm được miếng ăn [với Chí Phèo, bắt buộc phải có cút rượu kèm theo!]
… le premier héros « sérieux» salarié, le premier héros qui voit sa valeur dépendre étroitement de son prix sur le marché du travail est Julien Sorel, dont pas une des pensées, pas une des stratégies, pas une des actions n'est totalement étrangère à la nécessité de « gagner son pain ». Tels sont quelques-uns des « petits faits vrais» qui ont fait du Rouge une « chronique» qui a sa place dans l'histoire du roman réaliste européen.
Cái từ ‘chronique’, trên, làm nhớ tới định nghĩa của Lukacs, về tiểu thuyết, áp dụng thật đúng y chang vào Chí Phèo, và sau này, vào nhân vật chính trong Bếp Lửa:
Để có tiểu thuyết, là phải có sự đối nghịch căn bản giữa con người và thế giới, giữa cá nhân và xã hội.
Il faut, pour qu’il y ait roman, une opposition radicale entre l’homme et le monde, entre l’individu et la société.
Tiểu thuyết là một hình thức tiểu sử tối hảo, une forme biographique par excellence,  và cùng lúc, một ký sự xã hội, trong chiều hướng mà cuộc tìm kiếm xẩy ra ở trong lòng xã hội đó [une chronique sociale dans la mesure où cette recherche se déroule à l’intérieur d’une société donnée]
Cái xã hội Miền Bắc của Chí Phèo, mà anh ta, khi muốn tìm lại mình, thì đành chết, và của nhân vật, Tâm, trong Bếp Lửa, đành bỏ đi, là y chang!
Ngoài thơ ra, tôi trải qua hai giai đoạn đánh dấu bằng hai tác phẩm văn xuôi. Cuốn đầu, Bếp Lửa, 1954, miêu tả không khí Hà-nội trước 1954; đi và ở đều là những chọn lựa miễn cưỡng, chia lìa hoặc cái chết. Lập tức có phản ứng của những nhà văn cách mạng. Trong một bài điểm sách trên Văn Nghệ, một nhà phê bình hỏi tôi: "Trong khi nhân dân miền Bắc đất nước ra công xây dựng xã hội chủ nghĩa, nhân vật trong Bếp Lửa đi đâu?". Tôi trả lời: "Anh ta đi đến sự huỷ diệt của lịch sử," mỗi nhà văn là một kẻ sống sót.
Tác phẩm thứ nhì của tôi, Ung Thư (1970) có thể coi như tiếp nối Bếp Lửa. Ung Thư là chấp nhận giữa vô thường và chút hơi ấm của nỗi chết  Cuốn sách chẳng bao giờ được in ra.
TTT

Tiểu thuyết, một thế giới về chiều [le monde dégradé], nhân vật chính mang trong người căn bệnh siêu hình [ le mal ontologique] - nhân vật chính trong Bếp Lửa cũng mang một con sâu ở giữa tim, giữa hồn, giữa não - một căn bệnh vô phương cứu chữa: và chỉ thoát ra bằng sự thất bại. Thất bại ở đây có nghĩa, như là sự chia lìa không sao hàn gắn, giữa nhân vật chính và thế giới bên ngoài, sự thụ động ù lì của gã, chỉ vì ý thức của gã quá rộng, trong khi thế giới quá bảo thủ, uớc lệ, không sao thỏa mãn nổi. Đấy là nội dung của tiểu thuyết. Về hình thức: Tiểu thuyết bắt buộc vừa là một truyện ký [biographie] - tiểu sử, cuộc sống của anh chàng tên là Tâm ở trong Bếp Lửa, vừa là một ký sự xã hội [chronique sociale] - xã hội Miền Bắc, thành phố Hà Nội đúng hơn, trong cơn xao động của lịch sử.
Và sau cùng, biểu lộ tình cảm, "Anh yêu quê hương vô cùng, yêu em vô cùng", kết thúc Bếp Lửa, là một điểm vượt [le dépassement], khi đó, tác giả  - tiểu thuyết gia - rời khỏi thế giới về chiều, thế giới mộng ảo của tiểu thuyết, và trở lại đời sống thực [Lưu Nguyễn về trần]. Đó là lúc ý thức tiểu thuyết gia, vượt ý thức nhân vật, để tìm lại cái chính, cái thực [l'authenticité], Lucien Goldmann, diễn ý Lukacs, gọi đó là sự chuyển hoá [la conversion], từ thế giới tiểu thuyết qua thế giới thực, là đời sống mất đi tìm thấy lại.
[Ui choa, khi viết bài này, mới huyễn hoặc làm sao!
Y chang cả Miền Nam, những ngày 30 Tháng Tư 1975: Vui sao nước mắt lại trào!]
Sự thực của nhà văn không phải sự thực của nhà phê bình. Sự thực đời sống [sự thực của những người đã chết truyền lưu cho kẻ sống sót. Bếp Lửa, Tựa, lần xuất bản thứ hai, 1965] lại càng không phải sự thực văn chương. Valéry gọi, đây là ảo tưởng hiện thực, lòng tin ngây thơ, văn chương có thể ghi lại thực tại. Nhà văn là một kẻ "sống sót", thời gian dùng vào việc viết là một thời gian xác định, nhưng tác phẩm chỉ sống sót khi vẫn còn là một tác phẩm văn chương - vẫn còn tham dự vào dòng thời gian vô định của trí nhớ, của hồi tưởng và của sự đọc.
Bếp Lửa trong văn chương. Văn, số đặc biệt về TTT [1973].
Những dòng trên, bây giờ nhìn lại, nhận ra, chúng được viết dưới ánh sáng của tiểu thuyết mới, của Barthes, chứng tỏ Gấu hoàn toàn hồi phục, sau cú đánh của Lukacs, của dòng văn chương dấn thân, của dòng văn chương ý thức hệ. 
Bây giờ thì tha hồ mà viết, chẳng cần tại sao viết, viết cho ai, viết để làm gì.
Chỉ là, viết thế nào?
Cái sự gen đột biến, biến thành ruồi, tay tổ sư Mác Xít Lukasc đã tiên đoán ra được, và gọi là "vật hóa", la réification, nhưng ông đổ tội cho tư bản chủ nghĩa, có khuynh hướng biến con người thành đồ vật, và chỉ có ý thức giai cấp vô sản mới đảm bảo cho con người thoát khỏi sự trù ẻo này.
Bài giới thiệu Lukacs, cũng thường thôi, phần lớn đều là những chuyện được nhiều người biết, tuy nhiên, sự kiện, nhà xã hội học Joseph Gabel, trong tác phẩm Ngụy Ý Thức, tìm ra mắc mớ giữa lý thuyết “ruồi hóa” của Lukacs, và chứng bịnh thần kinh phân liệt, thì quả là quá thú vị!

Les morts de Lofoten sont moins morts que moi (a)
Oswald L. de Milosz
Giữa trưa mệt té xỉu trên đồi
Quanh mình vẳng tiếng cuốc liên hồi
Đào huyệt chôn ư? Ơi chúng bạn
Cứ để yên xác tù nằm phơi 
Nhìn xem gương mặt hắn thanh thản
Lộng nắng bừng say chợp ngủ vùi
Người mang cầm hãm đặng bêu riếu
Hắn “cũng đành xấp ngửa theo đời
Cho hết cuộc ham mê rồ dại” [1]
Hắn tự chôn huyệt gió đáy trời.

(a)

Tous les morts sont ivres de pluie vieille et froide
Au cimetière étrange de Lofoten
L'horloge du dégel tictaque lointaine
Au coeur des cercueils pauvres de Lofoten

Et grâce aux trous creusés par le noir printemps
Les corbeaux sont gras de froide chair humaine
Et grâce au maigre vent à la voix d'enfant
Le sommeil est doux au morts de Lofoten

Je ne verrai très probablement jamais
Ni la mer ni les tombes de Lofoten
Et pourtant c'est en moi comme si j'aimais
Ce lointain coin de terre et toute sa peine

Vous disparus, vous suicidés, vous lointaines
Au cimetière étranger de Lofotene
- Le nom sonne à mon oreille étrange et doux.
Vraiment, dites-moi, dormez vous, dormez-vous ?

- Tu pourrais me conter des choses plus drôles
Beau claret dont ma coupe d'argent est pleine.
Des histoires plus charmantes et moins folles ;
Laisse-moi tranquille avec ton Lofoten.

Il fait bon. Dans le foyer doucement traine
La voix du plus mélancolique des mois.
- Ah! les morts, y compris ceux de Lofoten -
Les morts, les morts sont au fond moins morts que moi.

Oscar Vladislas de Lubicz Milosz
Éditions André Silvaire
 
Có thể, TTT đọc bài thơ này, cùng lúc với thơ Nguyễn Bắc Sơn, cùng lúc, viết thư cho đảo xa & về lại Sài Gòn từ Đà Lạt…. và, nhận ra cái ý tưởng bàng bạc giữa thơ của Oscar Milosz, và của NBS:
Tous les morts sont ivres
&

Nếu ta lỡ chết vì say rượu
Linh hồn chắc sẽ biến thành mây bay.
Đúng ý Alain, như Steiner trích dẫn làm đề tử trong cuốn mới ra lò của ông, Thơ của Tư tưởng:
Toute pensée commence par un poème.
(Every thought begins with a poem.)
Mọi tư tưởng bắt đầu bằng 1 bài thơ
-Alain: "Commentaire sur 'La Jeune Parque," 1953
Tất cả những người chết thì đều say
Tất cả những người đã chết thì đều say mưa,
[một thứ mưa] xưa, và lạnh
Ở nghĩa trang là lạ là Mạc Đĩnh Chi ở Sài Gòn
Đồng hồ băng tan tích tắc ở xa xa
Ở trái tim của những chiếc hòm nghèo nàn của Sài Gòn
Và nhờ những lỗ thủng được khoét bởi mùa xuân đen
[VC gọi là Đại Thắng Mùa Xuân, Đỉnh Cáo -
hay Cao thì cũng được - Chói Lọi]
Những con quạ mập phì vì thịt người lạnh
Và nhờ ngọn gió gầy có tiếng nói của con nít
Giấc ngủ mới mềm dịu biết bao với những người chết ở Sài Gòn
[Cái gì gì giống như “Ngã ở trên núi khi vác củi”:
Hồn dưng dưng chẳng chút oán sầu?]
Có lẽ Gấu sẽ chẳng bao giờ nhìn thấy [lại]
Biển Vũng Tầu,
Không,
Những nấm mồ ở nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi
Cũng không.
Nhưng, rõ ràng là, ở trong thằng cu Gấu
[Thằng cu Nghệ, TTT, đúng hơn],
Mới yêu thương làm sao,
Cái nơi chốn xa xăm và tất cả nỗi khổ đau của nó.
Lũ Chúng Ta [chữ của VHC]
Mất tích, tự tử, lạc loài
Ở nơi nghĩa địa là lạ là Mạc Đĩnh Chi
-Ui chao, chỉ nội cái tên thôi mà đã dội ở nơi tai Gấu
Một cái gì là lạ và dịu dàng.
Thực sao, hãy nói cho Gấu biết, bạn ngủ ư, bạn ngủ ư?

Toa có thể kể cho moa nghe những chuyện tức cười hơn
Rượu vang thì đẹp và cái ly sành của moa thì đầy
Những chuyện thú vị, và ít khùng điên ba trợn
Hãy mặc moa với Sài Gòn của toa

[Toa ở đây là ông bạn miệt vườn, bạn quí của thằng Bắc Kít di cư là GCC] 
Trời thì đẹp. Trong bếp lửa,
Nhè nhẹ kéo dài,
Tiếng thở dài dài,
Buồn xiết bao,
Của những ngày ở Sài Gòn.
-Ui chao! những người chết, kể cả những người đã chết ở Sài Gòn,
Những người chết, những người chết, nói cho cùng,
Thì không chết bằng Gấu chết.


13.7.2010
Dear GNV,
Tôi phải đặt từ "blackguard" vào ngoặc kép, dùng lại, trích dẫn nó. It's not my word.
HÂ.
K. mở ra ‘cái gọi là’ Mặt trận bảo vệ văn hóa tự do, với anh Hai chi địa, là Xịa. ST có là nhờ nó. ??? (1)
Trong bài phỏng vấn của Thụy Khuê, Mai Thảo đã cho biết khi báo của ông nổi lên rồi thì người của quân đội đến đặt báo một số lượng lớn, đâu có nói họ đưa cho ông một số tiền để lập nên tờ báo?
Hay GNV có một tin bật mí nào khác?
Khi nghe đồn là Sáng Tạo làm việc cho Xịa ông không viết chống Cộng nữa, thà làm người hùng của phòng trà. Và "Thi sĩ của chúng ta" thì không giống K., loay hoay mãi để làm sao "viết mà như không có gì xảy ra".
Vậy, khi nói "ST có là nhờ nó" , tức Xịa, trên TV đang được rất nhiều người đọc, Gấu "giết" hai người ấy thêm một lần nữa rồi.
Xịa cũng đã không tạo ra cái công thức K [Koestler]
K= 1/3 genius + 1/3 “blackguard” + 1/3 lunatic
Càng chẳng thể dựng nên được G:
G= 1/3 "confiance” + 1/3 "respect” + 1/3 "je ne sais quoi" (2)
H.A
Phúc đáp:
Như trong bài phỏng vấn cho biết, thì đúng là MT lấy tiền của Mẽo, dù chỉ là 1 hợp đồng bán báo.
Tờ HL lấy tiền của VC, cũng theo kiểu này, qua 1 danh sách độc giả dài hạn, của đám Miền Nam bỏ chạy bợ đít VC.
Lấy tiền cả của Mẽo nữa. GCC biết qua 1 bạn văn, nhưng mới đây, (8.2011), gặp 1 tay trong ban chủ trương HL [LB], cho biết, không có chuyện đó.
TTT đâu có biết là MT lấy tiền của Mẽo. Khi biết, ông rãn ra, thành thử báo chết cũng do đó 1 phần.
TTT muốn thật sạch.
Khác hẳn Milosz.
Ông Nobel này chủ trương phải có tí bẩn mới được! (3)

TK: Sáng Tạo thành lập bằng tiền của ai?
MT: Bằng cái hợp đồng tôi ký với một thằng Mỹ ở Virginia, không biết bây giờ sống chết thế nào. Đó là cái hợp đồng bán báo, không có điều gì cần giấu diếm hết, đại khái nếu mình in 5000 tờ, thì nó mua đứt cho mình 2000, vừa đủ tiền in, tiền giấy, không có cái nghiã gì khác hết, và cũng không có điều kiện gì khác hết.

Tks & Regards,
NQT
(Thứ tình yêu đầy những passion mà anh có đó, em không có, hay thứ tình yêu gồm một phần ba là confiance, một phần ba là respect, một phần ba là "je ne sais quoi" , có lẽ, hình như em đã yêu anh như vậy... Không, trăm lần không, ngàn lần không, đừng bao giờ nói như vậy, đừng bao giờ nói anh không xứng đáng, cũng đừng bao giờ nói anh làm cho tuổi thơ của Hương bị xáo trộn, những ngày đầu tiên quen anh là những ngày sung sướng đối với Hương, anh là người đầu tiên đã trò chuyện với Hương, đã làm cho Hương nghĩ tới một điều gì từa tựa như là tương lai, hạnh phúc, một điều gì từa tựa như tình yêu...)
Ui chao, làm sao mà cô Nga, nữ điện thoại viên trên Đài VTD thoại/Quốc Tế, đọc đoạn trên - trong lá thư, độc nhất, của BHD, đi bộ từ Ngã Sáu Gia Long & Võ Tánh, tới Đài VTD, số 11 Phan Đình Phùng, gần Đài Phát Thanh Sài Gòn, tới, bấm thang, tính lên lầu, đưa tận tay cho GCC, thì gặp ông cảnh sách về hưu, chìm, canh gác cho Đài, và đưa cho ông, và nói, đưa giùm, và trở ra, đi về, hay đi học… - và có thể phán, "cái cô gái này không thương cậu đâu"?
Mưu ma chước quỉ của nghệ thuật
Guilt and greatness in the life of Czeslaw Milosz
Tội Lỗi và Sự Lớn Lao trong cuộc đời Czeslaw Milosz
Tôi là kẻ may mắn sống sót, nhưng đếch còn muốn làm nhà văn nhà thơ nữa.
Viết như thể chẳng có gì xẩy ra. Bao giờ thì tôi có thể?
Đây là vấn nạn của “Shoah”, một phim của Lanzmann, theo David Denby, trong 1 bài viết trên Người Nữu Ước, Jan 10, 2011, khi phim này lại được đem ra trình chiếu ở Mẽo.
Đẩy đến cực điểm, thì nó như thế này:
Nếu bạn [lại] viết lại, thì cái kinh nghiệm đi tù, và luôn cả trại tù VC kể như không có!
Đâu có phải tự nhiên mà Ông Số 1 được toàn dân Mít quí trọng, ngay cả VC cũng quí, có thể còn hơn cả cái đám bạn bè cá chớn của ông đâu?
Tao “đếch” có viết nữa, vì sợ lại phải chứng kiến 1 lần nữa Lò Thiêu, Lò Cải Tạo!
Tao không viết nữa, để cho cái chuyện đó đừng bao giờ xẩy ra nữa.
[But the notion that the Holocaust might happen again is exactly what "Shoah" is not about.]
Hà, hà!
(1)
K. mở ra ‘cái gọi là’ Mặt trận bảo vệ văn hóa tự do, với anh Hai chi địa, là Xịa. ST có là nhờ nó. Chương trình WJC chắc cũng từ đó.
[Từ đó trong tôi bừng nắng hạ!]
Bộ sách vĩ đại Văn Học Miền Nam của VP chắc cũng là từ đó! Lẽ dĩ nhiên, dưới những cái tên chi địa khác! Rockefeller Foundation, thí dụ. Nhưng đều là đô la Mẽo cả!
*
“My analysis of Koestler is: one third genius, one third blackguard, and one third lunatic”, [Tôi nhận xét K. 1/3 thiên tài, 1/3 đê tiện, và 1/3 khủng, mát] tay cảnh sát chìm giả làm tù nhân bị nhốt cùng phòng với K, tại nhà tù Pentonville, báo cáo với sếp.
Cái lũ cà chớn Hậu Vệ và đệ tử của Thầy Cuốc chửi Gấu là mạ lỵ ông tiên chỉ. Làm gì có chuyện đó: ông tiên chỉ mạ lỵ ông tiên chỉ là đủ rồi. Thử hỏi, một khi ông VP lấy tiền của Mẽo để viết về văn học Miền Nam, liệu ông có dám chửi thằng chủ chi địa không?
Trong VHTQ có dòng nào nói xấu anh Mẽo, người bạn quí của dân Mít?
Đồng ý là Mẽo thực sự không hề có ý ăn cướp, dầy xéo nước Mít, nhưng chúng đến chẳng có ý tốt, mà bỏ chạy lại càng không có ý tốt!
[Gặp đã khó, xa lại càng khó, cái này để gửi đảo xa, hà hà].
Nhưng khốn nạn nhất là những dòng VP viết về đám Sáng Tạo, y chang những dòng MT nhớ về người bạn quí, mà ông đã từng lầm với 1 tên thợ sắp chữ, và tay này còn dám ngửa tay xin ông 1 điếu thuốc lá!
Cũng vẫn chất Bắc Kít khốn kiếp mà ra!
Đọc những dòng MT viết về Trung Kít, trong phỏng vấn do TK thực hiện, rồi đọc TQVH của VP là nhìn ra ngay lòng hận thù giữa Kít với Kít.
Cái khốn nạn của dân Mít là còn do chữ S mà ra.
Nếu có 1 chữ “K” cảm tính của Kafka, (1) thì cũng có 1 chữ S hận thù của giống Mít.

Viết kể với em, lúc này anh nhớ đến một câu thơ của Milozs : Je suis plus mort que les morts de Lofoten. Nhảm. Mai Thảo nó bảo: ca, c'est de la littérature, sống không như vậy. Điều đó chính anh vẫn nói. Anh cũng chẳng hiểu tại sao lại mang kể cho em? Có lẽ cũng chỉ cốt để nói hình như anh cũng đang bám víu vào em. Một kẻ chết đuối bám vào một kẻ chết đuối. Nguy hiểm. Em hiểu tại sao nhiều lúc anh muốn thôi viết cho em - có thể sau thư này - anh bất định quá.
Thư gửi Đảo Xa
Note:
Milosz, không phải Milozs. Và cũng không phải Czeslaw mà là Oscar Milosz, cũng họ hàng với nhau. Czeslaw Milosz tin rằng, phải có tí bẩn mới là thi sĩ của thế kỷ 20 được, nhưng ông lại thèm được như Brodsky, như ông viết trong entry “hatred”, trong Milosz’s ABC’s: Đời tôi thì là một trong trong những cuộc đời kinh ngạc nhất mà tôi đã trải qua, one of the most astonishing I have ever across. Đúng là nó thiếu sự trong sáng của một câu chuyện đạo hạnh như là của Brodsky. Ông ta đang đào “kít” [“như toàn thể dân Nga”, chữ của Brodsky] ở một nông trường cải tạo, và vài năm sau “đợp” [collect] mọi vinh quang, kể cả Nobel văn chương.
TTT, một cách nào đó, thì cũng giống Brodsky, ông bị lịch sử lọc ra, và đành đóng vai ‘kẻ sĩ Ngụy’, dù chẳng muốn, như trong thư gửi đảo xa cho thấy:
Thường anh chẳng hề chú trọng coi xem người ta nghĩ gì về mình, phê bình gì về mình, bởi mỗi lần ngó thấy anh đều thấy như mình bị đóng đinh. Anh đã là như thế nhưng anh còn có thể khác chứ. Sao cứ bắt anh như vậy hoài. Cho nên anh chẳng bao giờ xúc động lâu về những điều đàm tiếu, thị phi hết.
Nhân nhắc tới Oscar Milosz, "đi" lại một bài viết về ông, của Kundera, trong Gặp Gỡ

L'INTOUCHABLE SOLITUDE D'UN ÉTRANGER (Oscar Milosz)
1
La première fois que j'ai vu le nom d'Oscar Milosz, c'est au-dessus du titre de sa Symphonie de Novembre traduite en tchèque et publiée quelques mois après la guerre dans une revue d'avant-garde dont j'ai été, à dix-sept ans, un lecteur assidu. À quel point cette poésie m'avait envoûté, je l'ai constaté quelque trente ans plus tard, en France, où pour la première fois j'ai pu ouvrir le livre de poésie de Milosz dans l'original français. J'ai vite trouvé la Symphonie de Novembre, et en la lisant j'ai entendu dans ma mémoire toute la traduction tchèque (superbe) de ce poème dont je n'ai pas perdu un seul mot. Dans cette version tchèque, le poème de Milosz avait laissé en moi une trace plus profonde, peut-être, que la poésie que j'avais dévorée à la même époque, celle d'Apollinaire ou de Rimbaud ou de Nezval ou de Desnos. Indubitablement, ces poètes m'avaient émerveillé non seulement par la beauté de leurs vers mais aussi par le mythe entourant leurs noms sacrés, qui me servaient de mots de passe pour me faire reconnaître par les miens, les modernes, les initiés. Mais il n'y avait aucun mythe autour de Milosz: son nom totalement inconnu ne me disait rien et ne disait rien à personne autour de moi. Dans son cas, j'ai été envoûté non pas par un mythe, mais par une beauté agissant d'elle-même, seule, nue, sans aucun soutien extérieur. Soyons sinncères : cela arrive rarement.
2
Mais pourquoi justement ce poème? L'essentiel, je pense, résidait dans la découverte de quelque chose que jamais nulle part ailleurs je n'ai rencontré: la découverte de l'archétype d'une forme de la nostalgie qui s'exprime, grammaticalement, non pas par le passé mais par le futur. Le futur grammatical de la nostalgie. La forme grammaticale qui projette un passé éploré dans un loinntain avenir; qui transforme l'évocation mélancolique de ce qui n'est plus en la tristesse déchirante d'une promesse irréalisable.
Tu seras vêtu de violet pâle, beau chagrin!
Et les fleurs de ton chapeau seront tristes et petites
3
Je me rappelle une représentation de Racine à la Comédie-Française. Pour rendre les répliques naturelles, les acteurs les prononçaient comme si c'était de la prose; ils effaçaient systématiquement la pause à la fin des vers; impossible de reconnaître le rythme de l'alexandrin ni d'entendre les rimes. Peut-être pensaient-ils agir en harmonie avec l'esprit de la poésie moderne qui a abandonné depuis longtemps et le mètre et la rime. Mais le vers libre, au moment de sa naissance, ne voulait pas prosaiser la poésie! Il voulait la débarrasser des cuirasses métriques pour découvrir une autre musicalité, plus naturelle, plus riche. Je garderai à jamais dans mes oreilles la voix chantante des grands poètes surréalistes (tchèques aussi bien que français) récitant leurs vers! De même qu'un alexandrin, un vers libre était lui aussi une unité musicale ininterrompue, terminée par une pause. Cette pause, il faut la faire entendre, dans un alexandrin aussi bien que dans un vers libre, même si cela peut contredire la logique grammaticale de la phrase. C'est précisément dans cette pause cassant la syntaxe que consiste le raffinement mélodique (la provocation mélodique) de l'enjambement. La douloureuse mélodie des Symphonies de Milosz est fondée sur l'enchaînement des enjambements. Un enjambement chez Milosz, c'est un bref silence étonné devant le mot qui arrivera au début de la ligne suivante:
Et le sentier obscur sera là, tout humide
D'un écho de cascades. Et je te parlerai
De la cité sur l'eau et du Rabbi de Bacharach
Et des Nuits de Florence. Il y aura aussi
4
En 1949, André Gide a établi pour les éditions Gallimard une anthologie de la poésie française. Il écrit dans la préface: «X. me reproche de n'avoir rien donné de Milosz. [ ... ] Est-ce un oubli? Non pas. C'est que je n'ai trouvé rien qui me parût particulièrement valoir d'être cité. Je le répète: mon choix n'a rien d'historique et seule la qualité me détermine. » Il y avait, dans l'arrogance de Gide, une part de bon sens: Oscar Milosz n'avait rien à faire dans cette anthologie; sa poésie n'est pas française; gardant toutes ses racines polono-lituaniennes, il s'était réfugié dans la langue des Français comme dans une chartreuse. Considérons donc le refus de Gide comme une noble façon de protéger l'intouchable solitude d'un étranger; d'un Étranger.

Không chạm tới được nỗi cô đơn của người lạ
1
Lần đầu tiên tôi thấy tên Oscar Milosz là trên cái tựa Bản Giao Hưởng tháng Mười Một, được dịch ra tiếng Tiệp, được xuất bản vài tháng sau chiến tranh trong một tạp chí thời thượng mà ở tuổi mười bảy, tôi là một độc giả chuyên cần. Bài thơ này đưa tôi lên tận mây xanh, ba mươi năm sau ở Pháp, tôi đã ghi nhận điều này khi lần đầu tiên tôi mở quyển thơ của Milosz trong ấn bản nguyên thủy tiếng pháp. Tôi nhanh chóng tìm thấy bài thờ Bản Giao Hưởng tháng Mười Một, khi đọc lại tôi còn nhớ như in không sót một chữ bài dịch tiếng Tiệp tuyệt vời ngày xưa. Trong bản tiếng Tiệp, bài thơ này đã để dấu ấn sâu đậm trong lòng tôi, có thể, còn hơn cả các bài thơ tôi đọc hồi đó của Apollinaire, Rimbaud, Nezval hay Desnos. Rõ ràng không chối cãi, các bài thơ này huyễn hoặc tôi không những vì nó hay mà còn do huyền thoại tạo ra chung quanh tên tuổi thiêng liêng của họ, làm từ khóa để qua các văn sĩ của tôi, tôi biết ai là người hiện đại, ai là người tiên phong. Nhưng chẳng có huyền thoại nào chung quanh cái tên Milosz, một cái tên lạ hoắc, không làm cho tôi liên tưởng đến ai, và cũng không nhắc tôi nhớ đến ai chung quanh tôi. Trong trường hợp của ông, tôi ngẩn ngơ không phải vì một huyền thoại mà vì chính cái đẹp của nó, một mình, trần trụi, không trụ chống bên ngoài. Chúng ta hãy trung thực với mình chuyện này : chuyện này rất hiếm khi xảy ra.
2
Nhưng tại sao lại chỉ chính bài thơ này ? Tôi nghĩ, chính yếu, là nó nằm trong cái mà tôi chưa bao giờ thấy ở đâu hết : sự khám phá mẫu lý tưởng của một hình thức nhớ nhung mà nó diễn tả, theo ngữ pháp, một loại nhớ nhung không phải qua quá khứ mà qua vị lai. Thời vị lai ngữ pháp của nhớ nhung. Hình thức ngữ pháp phóng chiếu một quá khứ đau buồn lên một tương lai xa xăm ; chuyển tải cái gợi nhớ buồn bã không còn nữa lên nỗi buồn tan nát của một lời hứa không thể nào thực hiện được.
Nỗi buồn xinh xắn ơi, em sẽ khoác chiếc áo màu tìm nhạt,
Và các nụ hoa trên mũ của em sẽ nho nhỏ và buồn buồn.

3
Tôi còn nhớ buổi trình diễn kịch của Racine ở nhà Kịch Comédie-Française. Để làm cho lời đối đáp được tự nhiên, các diễn viên đọc thơ như đọc văn vần; họ xóa một cách có hệ thống phần nghĩ đàng sau mỗi câu thơ; không thể nào nhận ra nhịp điệu alexandrin, cũng không nghe lối họa vần. Có thể họ nghĩ làm như vậy sẽ hài hòa với tinh thần thơ văn hiện đại, loại bỏ từ lâu vừa vần vừa âm luật. Nhưng vần thơ tự do, từ khi sinh ra đã không muốn làm thơ văn tầm thường ! nó muốn loại cái vỏ ngoài kích thước để thấy tính âm nhạc, tự nhiên hơn, phong phú hơn. Tôi lúc nào cũng giữ trong tai tôi giọng nói như hát của các thi sĩ lớn siêu hiện thực đọc thơ (tiệp cũng như pháp) !
4
Năm 1949, André Gide làm một quyển hợp tuyển thơ Pháp cho nhà xuất bản Gallimard. Ông viết trong lời mở đầu: «X. trách tôi đã không dành một chỗ nào cho Milosz. [ ... ] Quên sao? Không. Là vì tôi không thấy một cái gì đặc biệt để đáng đưa ra. Tôi lặp lại: lựa chọn của tôi không có tính cách lịch sử gì hết, chỉ có phẩm chất mới làm tôi quyết định.» Câu nói phách lối của Gide có lý một phần: Oscar Milosz chẳng dính gì trong hợp tuyển này ; thơ của ông không phải là thơ tiếng Pháp; vì ông giữ tất cả nguồn cội gốc rễ Ba Lan-Li-tu-a-ni, ông núp trong ngôn ngữ Pháp như trốn trong tu viện. Chúng ta hãy xem lời từ chối của Gide như một cách quý phái để gìn giữ cái cô đơn không chạm tới được của một người lạ ; một Người Xa Lạ.
[LN dịch]
April 26, 2012
Anne Applebaum.
The Man Without a Face: The Unlikely Rise of Vladimir Putin
by Masha Gessen
Riverhead, 314 pp., $27.95           
Người Không Mặt, Cao Bồi,  PXA, "Bạn Quí Của GCC", sống lại, và nhập thân ông Trùm Putin.
Anne Applebaum đọc Người Không Mặt: Cuộc Lên Voi Đếch Giống Ai Của Putin, của Masha Gessen.
Tuyệt cú mèo! TV sẽ lai rai ba sợi, sau.  
Có câu này,
In a country where political role models ran from leather-jacketed commissar to decrepit apparatchik, Galina was trying to be an entirely new creature, a politician who was also a human.
Làm nhớ Sến:
Nguyên thủ quốc gia Việt Nam không nên mặc áo nhái Adidas đi cày ruộng. (1)

Và, đây là cái cảnh “Người Không Mặt”... đi xa.

 
SGGP:: Cập nhật ngày 20/09/2006 lúc 23:38'(GMT+7)
Bà ngồi đọc cho ông nghe những bức thư của bạn bè khắp nơi trên thế giới gửi về thăm ông khi nghe tin ông ốm nặng. Hôm nay bà đọc đến bức thư của người bạn Mỹ, mà thuở ông còn học ở trường báo chí ở quận Cam - California, ông đã ở trong nhà và họ coi ông là người trong gia đình.
Bà đọc bằng một thứ tiếng Anh nghe cứng cáp của người đứng tuổi dù xưa kia bà rất giỏi tiếng Anh và có khi ông còn giải thích cho bà những từ khó mà bà không hiểu.
Bây giờ dù đã già nhưng phát âm rất chuẩn, mỗi từ tiếng Anh phát ra chắc chắn. Bà đọc tới đâu nước mắt chảy quanh tới đó. Thỉnh thoảng bà dừng lại và ghé sát tai ông hỏi nhỏ: Anh có nghe được không? Ông khẽ gật đầu, nước từ trong khóe mắt đục nhờ của ông lại chảy ra.
Tất cả y tá, bác sĩ, hộ lý đều đứng nhìn. Thỉnh thoảng có người lén lau nước mắt. Họ nói với nhau hãy yên lặng để bà đọc cho ông nghe...
Lúc ông nhắm mắt lại, những dây nhợ chằng chịt trên người ông nối với nhiều máy móc phát ra âm thanh nghe rột rột. Bà vội đứng dậy đi ra ngoài, nhường chỗ cho các bác sĩ.
Công việc của họ là thông phổi để ông dễ thở hơn một chút, nhưng rồi ông lại chuyển vào giai đoạn lúc tỉnh lúc mê, ông gọi bà thều thào mê sảng: “Em ơi chúng đang tra tấn anh, chúng bỏ đá vào miệng anh, mệnh chung của anh sắp đến rồi, em và các con đừng xa anh nhé...”.
Bà nắm chặt tay ông. Các bác sĩ yêu cầu bà đi ra ngoài. Các con của bà đứng nhìn ông qua ô cửa kính. Họ đều khóc và cố gắng như muốn chia sẻ đau đớn thể xác cùng ông.
Bà quay sang nói với tôi - vẫn đứng đây từ nãy giờ bất động: Ông ấy khổ suốt cả một giai đoạn dài căng thẳng. Bây giờ đã đau thể xác thế này mà tâm hồn cũng không được thanh thản. Bao nhiêu dồn nén chỗ góc khuất đã trải qua trong nguy nan căng thẳng nay trong vô thức trào ra. Bà bật khóc, tôi nắm chặt tay bà. 
Cái mánh loại trừ là bản năng tự vệ của mọi chuyên viên
The trick of elimination is every expert’s defensive reflex.

(Stanislaw Lem: Imaginary Magnitude)
VC rất rành về cái mánh loại trừ - loại trừ mọi rủi ro, bị phanh phui, bị bật mí - vậy mà chúng cho cả thế giới thấy những giây phút khốn khổ, đi không nổi của Người Không Mặt.
Chán như Con Rán!
Dã man như VC!

The human face disappeared and also its divine image. In the classical world a slave was called aprosopos, 'faceless'; litteraly, one who cannot to be seen. The Bolsheviks gloried in facelessness.
[Mặt người biến mất và hình ảnh thánh thiện của nó cũng mất theo. Cổ xưa, kẻ nô lệ bị gọi là aprosopos, 'không mặt'; kẻ không thể bị nhìn thấy. Người CS hãnh diện trong "không mặt".]
Nói cho cùng, đó là thời "không mặt". Như một hình ảnh khủng khiếp của Anna Akhmatova, về Cách Mạng:

As though, in night's terrible mirror
Man, raving, denied his image
And tried to disappear
[Như thể, trong tấm gương kinh hoàng của đêm đen
Con người, rồ dại, chối bỏ hình ảnh của mình
Và ráng sức biến mất]
D.M. Thomas: Alexander Solzhenitsyn, Một thế kỷ ở trong ta.

Gấu tui cứ băn khoăn hoài, tại sao tội ác thì có, mà không có thủ phạm?
Cho tới khi được đọc những dòng trên.

Từ đó, tôi "hiểu" Văn Cao, khi ông nhất định "có mặt".
"Hồi nhận viết Tiến Quân Ca, tôi không hề chuẩn bị trước để làm một bài hát, mà một đặc nhiệm nguy hiểm của đội biệt động. Tôi là đội viên biệt động vũ trang. Nhiệm vụ của tôi là trong một đêm, cầm một khẩu súng, vào một thành phố, để giết một người..."


Nhưng cũng có thể hiểu câu nói của ông, qua câu của Walter Benjamin: Ở nền của một tác phẩm lớn, là một đống man rợ. Theo nghĩa, ông có thể ôm lấy tất cả niềm vinh quang, là tác giả bài hát của cả nước, ["Bài Tiến Quân Ca đã là của dân tộc Việt Nam độc lập kể từ ngày hôm đó"], nhưng ông chỉ cho thấy, ở dưới nền của nó, là cả một đống man rợ: tôi đã là một con mồi, một con thú, bị đẩy đến đường cùng, khi viết nó, trong bài tự thú
Tại Sao TQC


Thời Không Mặt

The human face disappeared and also its divine image. In the classical world a slave was called aprosopos, 'faceless'; litteraly, one who cannot to be seen. The Bolsheviks gloried in facelessness.
[Mặt người biến mất và hình ảnh thánh thiện của nó cũng mất theo. Cổ xưa, kẻ nô lệ bị gọi là aprosopos, 'không mặt'; kẻ không thể bị nhìn thấy. Người CS hãnh diện trong không mặt.]

Nói cho cùng, đó là thời không mặt. Như một hình ảnh khủng khiếp của Anna Akhmatova, về Cách Mạng:

As though, in night's terrible mirror
Man, raving, denied his image
And tried to disappear
[Như thể, trong tấm gương kinh hoàng của đêm đen
Con người, rồ dại, chối bỏ hình ảnh của mình
Và ráng sức biến mất]

D.M. Thomas: Alexander Solzhenitsyn, Một thế kỷ ở trong ta.

Gấu tui cứ băn khoăn hoài, tại sao tội ác thì có, mà không có thủ phạm?
Cho tới khi được đọc những dòng trên.

Từ đó, tôi "hiểu" Văn Cao, khi ông nhất định "có mặt".
"Hồi nhận viết Tiến Quân Ca, tôi không hề chuẩn bị trước để làm một bài hát, mà một đặc nhiệm nguy hiểm của đội biệt động. Tôi là đội viên biệt động vũ trang. Nhiệm vụ của tôi là trong một đêm, cầm một khẩu súng, vào một thành phố, để giết một người..."
Mùa Thu, Những Di Dân

Nhưng cũng có thể hiểu câu nói của ông, qua câu của Walter Benjamin: Ở nền của một tác phẩm lớn, là một đống man rợ. Theo nghĩa, ông có thể ôm lấy tất cả niềm vinh quang, là tác giả bài hát của cả nước,["Bài Tiến Quân Ca đã là của dân tộc Việt Nam độc lập kể từ ngày hôm đó"], nhưng ông chỉ cho thấy, ở dưới nền của nó, là cả một đống man rợ: tôi đã là một con mồi, một con thú, bị đẩy đến đường cùng, khi viết nó, trong bài tự thú
"Tại sao tôi viết TQC"


Một bữa, vào thời kỳ đó, giữa thập niên 1950, Olga Ivinskaya nhận cú điện thoại từ người yêu, Pasternak. Giọng ông nức nở, đứt đoạn, đầy nước mắt.
Bà hoảng quá, hỏi dồn, "Chuyện gì, chuyện gì?"

"Ông ta chết, chết, chết", ông lập đi lập lại.

Ông ta nói về Yuri Zhivago. Đó là đoạn vị bác sĩ bị bịnh tim quật sụm trên xe điện Moscow, (cũng không xa nơi sau này con trai của Pasternak bị chết)...
Nghệ thuật, Pasternak viết, luôn luôn là suy tư về cái chết từ đó đẻ ra đời sống.

Gấu bỗng nhớ đến cái chết của nhân vật Kiệt trong Một Chủ Nhật Khác, của Thanh Tâm Tuyền.
Anh chàng này, may mắn được du học, nhưng ngu si, bỏ về, và chết lãng nhách tại Đà Lạt...

Chương Zhivago bị quất sụm coi như chấm dứt "thời kỳ đó".

Như cái chết của Kiệt.

Không ai có thể ngờ, đời sống lại được bắt đầu từ những trại tù.

Từ biển cả.
























Comments

Popular posts from this blog

Nguyễn Ngọc Tư

30.4.2015

Raymond Chandler by Oates