Dọn
Dọn
I
1 2 3 4 5 6 7 8
II
1 2 3 4 5 6
7
Dọn
A Thousand Rooms of Dream and Fear
(Ngàn Căn Phòng của Những Giấc Mơ và Sợ Hãi)
[Nguồn: Gió O]
A Thousand Rooms of Dream and Fear
(Ngàn Căn Phòng của Những Giấc Mơ và Sợ Hãi)
[Nguồn: Gió O]
Tay này, ngay cái tít của người ta, đã dịch ẩu
rồi.
*
Note: Mới ghé thăm Gió O, thấy đã sửa cái tít, bỏ đi ‘những’. NQT
Lại nói về ... tu tập.
Vila-Malta viết về Conrad: Ông gia nhập truyền thống rất xa xưa, theo đó, cái gọi là kỷ luật, sự tu luyện phải đến từ bên trong, bởi vì đây chính là sức mạnh tâm thần bật ra từ thiên tài về nơi chốn của chính bạn, le genius loci, nói một cách khác, từ chính chúng ta.
Ông bạn Đào quân [thì cứ gọi đại như vậy, vì ông đã từng ghé thăm Gấu, cùng với ông anh BHD, khi Gấu còn ở hẻm Đội Có, Phú Nhuận, và ông cũng là bạn của những đấng bạn quí của Gấu], thiếu sự tu tập [ la discipline] không phải về triết, món khoa bảng của ông, hay về tiếng Anh, tiếng U, hay tiếng Phú Lãng Sa, nhưng mà là về…. tiếng Việt, nhất là thứ tiếng Việt hiểu theo nghĩa mà Vila-Malta viết về Conrad, nó liên quan đến, nào là “từ bên trong”, “sức mạnh tâm thần” "thiên tài của nơi chốn", [Gấu không nhớ, nhưng chắc ông cũng Bắc Kít di cư như Gấu này?].
[Joseph Conrad adhérait à la tradition la plus ancienne, selon laquelle la discipline doit venir de l'intérieur, puisqu'il s'agit d'une force mentale émise par notre propre génie du lieu, le genius loci, autrement dit nous-mêmes. L'homme ne se libère pas en donnant libre cours à ses impulsions et en se montrant changeant et incapable de se contrôler, mais en soumettant la force de sa nature à un projet prédominant, à un code mental d'acier qui sache éliminer sa liberté la plus sauvage et le situer dans le cadre d'une vie disciplinée, en faisant appel aux desseins intérieurs du génie du lieu.]
Đọc thử một cái tít nữa, là ngộ ngay ra, Đào quân rất tệ tiếng Việt:
*
Note: Mới ghé thăm Gió O, thấy đã sửa cái tít, bỏ đi ‘những’. NQT
Lại nói về ... tu tập.
Vila-Malta viết về Conrad: Ông gia nhập truyền thống rất xa xưa, theo đó, cái gọi là kỷ luật, sự tu luyện phải đến từ bên trong, bởi vì đây chính là sức mạnh tâm thần bật ra từ thiên tài về nơi chốn của chính bạn, le genius loci, nói một cách khác, từ chính chúng ta.
Ông bạn Đào quân [thì cứ gọi đại như vậy, vì ông đã từng ghé thăm Gấu, cùng với ông anh BHD, khi Gấu còn ở hẻm Đội Có, Phú Nhuận, và ông cũng là bạn của những đấng bạn quí của Gấu], thiếu sự tu tập [ la discipline] không phải về triết, món khoa bảng của ông, hay về tiếng Anh, tiếng U, hay tiếng Phú Lãng Sa, nhưng mà là về…. tiếng Việt, nhất là thứ tiếng Việt hiểu theo nghĩa mà Vila-Malta viết về Conrad, nó liên quan đến, nào là “từ bên trong”, “sức mạnh tâm thần” "thiên tài của nơi chốn", [Gấu không nhớ, nhưng chắc ông cũng Bắc Kít di cư như Gấu này?].
[Joseph Conrad adhérait à la tradition la plus ancienne, selon laquelle la discipline doit venir de l'intérieur, puisqu'il s'agit d'une force mentale émise par notre propre génie du lieu, le genius loci, autrement dit nous-mêmes. L'homme ne se libère pas en donnant libre cours à ses impulsions et en se montrant changeant et incapable de se contrôler, mais en soumettant la force de sa nature à un projet prédominant, à un code mental d'acier qui sache éliminer sa liberté la plus sauvage et le situer dans le cadre d'une vie disciplinée, en faisant appel aux desseins intérieurs du génie du lieu.]
Đọc thử một cái tít nữa, là ngộ ngay ra, Đào quân rất tệ tiếng Việt:
Đào Trung Đạo
điểm qua cái chết
của nhà văn hậu hiện đại Mỹ
vừa treo cổ tự sát
thôi thế thôi...
[Gió O]
điểm qua cái chết
của nhà văn hậu hiện đại Mỹ
vừa treo cổ tự sát
thôi thế thôi...
[Gió O]
Người
ta chết rồi, ông không đi
một đường tưởng niệm, mà lại điểm qua cái chết, là cái quái gì cơ chứ?
Thôi thế thì thôi, đành chịu thua Ngài thôi!
Chắc là ông tính viết, “nhà văn …vừa tự sát, để tưởng niệm ông, chúng ta đọc lại, điểm qua một vài tác phẩm của ông".
Viết lách như thế, thù Gấu là phải rồi!
*
Nhân tiện, đi thêm vài đường về cái thời kỳ "gừng còn cay, muối còn mặn", giữa Gấu và bà chủ quán cá. (1)
Cái tật của Gấu, viết bất cứ cái gì, là để… sửa! NMG, chắc cũng bực, vừa mới nhận cái text Tạp Ghi, chưa kịp đọc, nó đã gửi một cái revised text 1, rồi 2, rồi final, rồi defintive… bèn nghĩ ra một ‘giải pháp’, nhận, delete, đếch thèm đọc, đợi khi nào đưa báo đi in, thì sẽ lấy cái text mới nhất, vừa mới nhận được!
Một nhà văn ‘ra đi từ Miền Bắc’, cũng hồi còn "gừng cay muối mặn", thử dò hai cái text mà Gấu gửi liên tiếp, đã cho biết, chúng chỉ khác nhau, một cái dấu phết!
Còn bà chủ quán, một lần nhận bài viết của Gấu, đã giao hẹn, “đăng, nhưng với điều kiện, anh không được làm corrections”, sau đó, chắc cũng thấy tội cho Gấu, bèn “xoa đầu", thôi được rồi, cho phép anh tha hồ sửa, nhưng phải trước giờ.. G, tức là giờ post bài!
(1) Đùa hơi bị nhảm, nhưng biết đâu, nhờ vậy mà bớt đanh đá đi chăng? NQT
*
Thôi thế thì thôi, đành chịu thua Ngài thôi!
Chắc là ông tính viết, “nhà văn …vừa tự sát, để tưởng niệm ông, chúng ta đọc lại, điểm qua một vài tác phẩm của ông".
Viết lách như thế, thù Gấu là phải rồi!
*
Nhân tiện, đi thêm vài đường về cái thời kỳ "gừng còn cay, muối còn mặn", giữa Gấu và bà chủ quán cá. (1)
Cái tật của Gấu, viết bất cứ cái gì, là để… sửa! NMG, chắc cũng bực, vừa mới nhận cái text Tạp Ghi, chưa kịp đọc, nó đã gửi một cái revised text 1, rồi 2, rồi final, rồi defintive… bèn nghĩ ra một ‘giải pháp’, nhận, delete, đếch thèm đọc, đợi khi nào đưa báo đi in, thì sẽ lấy cái text mới nhất, vừa mới nhận được!
Một nhà văn ‘ra đi từ Miền Bắc’, cũng hồi còn "gừng cay muối mặn", thử dò hai cái text mà Gấu gửi liên tiếp, đã cho biết, chúng chỉ khác nhau, một cái dấu phết!
Còn bà chủ quán, một lần nhận bài viết của Gấu, đã giao hẹn, “đăng, nhưng với điều kiện, anh không được làm corrections”, sau đó, chắc cũng thấy tội cho Gấu, bèn “xoa đầu", thôi được rồi, cho phép anh tha hồ sửa, nhưng phải trước giờ.. G, tức là giờ post bài!
(1) Đùa hơi bị nhảm, nhưng biết đâu, nhờ vậy mà bớt đanh đá đi chăng? NQT
*
điểm qua cái chết của nhà văn
hậu hiện đại Mỹ vừa treo cổ tự sát
thôi thế thôi...
thôi thế thôi...
Độc giả Gió O, đọc
một cái tít như thế, bỏ qua, ấy là vì họ không “đọc”, mà “nghe”, hay
nói rõ hơn,
đây là thứ ngôn ngữ của “chuyện thường ngày ở huyện”, ngôn ngữ nói,
không phải
ngôn ngữ viết, và chính bà chủ diễn đàn Gió O cũng lầm, khi thay vì
“truyện ngắn”,
bà cứ vô tư “chuyện ngắn”, và coi đây là “thương hiệu” của bà! Rất
nhiều độc giả
bực mình vì ‘truyện’ này, bà vẫn coi như pha!
Cái tay Nguyễn Quang Lập đang nổi đình nổi đám với blog của anh, cũng lầm, khi nghĩ rằng ông đang viết “chuyện”, ông đang làm một cuộc đại cách mạng văn hoá, khi biến văn nói thành văn viết!
Mở ngoặc một phát, nói về thầy của Gấu, Faulkner, thời gian đói quá, vì phải nuôi cả một hạm đội tầu há mồm, đành thất thân, bán mình cho anh nhà giầu điện ảnh Hollywood.
*
Được xuất bản bằng tiếng Pháp với gần 800 trang, 'Đỉnh cao chói lọi' mang tựa là Au Zénith (1) do Đặng Trần Phương, một Việt kiều Pháp dịch và sẽ được phát hành vào tháng 01/2009.
Đỉnh cao chói lọi
*
Thú thực, Gấu không biết, mấy anh Yankee mũi tẹt lấy ở đâu ra từ ‘chói lọi’?
Nguyên tác tiếng Việt?
Hay mấy tay này phịa ra, để cho xứng đáng với đỉnh cao Bác Hồ?
Bỗng nhớ đến giai thoại về di chúc của Bác, và bản dịch qua tiếng Tây của NKV: Bác thông minh ‘cực’, sáng suốt ‘cực’ [très lucide]!
(1) Au Zénith: Ở Thiên đỉnh
*
'Đỉnh cao chói lọi' mang tựa là Au Zénith….
BBC
Câu văn trên, và cái kiểu viết Việt Kiều [ở] Pháp, là cũng thuộc "trường phái" Đào quân, “nói sao, viết vậy, người ơi”!
Lẽ ra phải viết, "Đỉnh cao chói lọi', bản tiếng Tây, Au Zénith, thí dụ như vậy.
Mít có câu, "Uốn lưỡi bẩy lần trước khi nói". Từ "nói" đến "viết", cực hơn nhiều, vì chiều dài của nó là cả lịch sử văn chương, của bất cứ một ngôn ngữ.
*
Dịch như luỷ là được rồi!
Đọc câu chuyện xung quanh bài ca chào mừng Sea Games, lời tiếng Anh, và những lời tuyên bố của các bố có trách nhiệm, tôi bỗng nhớ đến những mẩu "vừa dạo quanh Hồ Gươm vừa kể chuyện", giữa ông cậu của tôi, và thằng cháu Việt Kiều!
Lần gặp cuối cùng cách đây hơn nửa thế kỷ, giữa hai cậu cháu, cũng diễn ra tại Hà Nội, ông cậu vừa từ chiến khu Việt Bắc về, còn thằng cháu thì đang lăm le tìm cách chuồn xuống Hải Phòng, trước khi thời hạn 300 ngày chấm dứt, cánh cửa nhìn ra thế giới của miền bắc hoàn toàn đóng sập xuống cho tới tận… Sea Games 22 này mới lại hé ra!
Trong những mẩu “vừa đi quanh Hồ Gươm vừa kể chuyện” đó, có hai mẩu liên quan đến chuyện dịch thuật của “đồng chí sếp” của ông cậu tôi, là Nguyễn Khắc Viện.
Được vinh dự trao nhiệm vụ dịch Di Chúc Bác Hồ sang tiếng Tây, khi Nguyễn Khắc Viện dịch cụm từ “rất minh mẫn” ở trong di chúc thành “lucide”, ông bị phê phán, [bị “chỉnh” nặng lắm], rằng tại sao dám sửa Di Chúc, sao dám bỏ đi từ “rất”. Ông sếp của ông cậu tôi chỉ cười. Sau phải đem tới nhờ một ông Tây chính gốc 100 phần dầu phân giải. Ông này nói, lucide là đủ rồi. Thêm chữ très nữa là… hỏng! Nhân loại, không riêng gì giống Tây, khi nói về mình, không ai dám dùng tới chữ “très”, dù vào lúc hấp hối, con người hơi bị quá minh mẫn!
Câu chuyện thứ nhì liên quan tới nhan đề cuốn sách viết về đồng chí Nguyễn Văn Trỗi: Sống Như Anh. Sau bao nhiêu đấng dịch, nào là vivre tel qu’il est... tới tai Nguyễn Khắc Viện, ông “phán”: dịch "sống cẩm như lủy" (vivre comme lui) là được rồi!
Nguồn
Mấy anh Yankee mũi tẹt này, cứ đụng tới Bác Hồ, là thổi lấy thổi để, Bác cực chói lọi, Bác cực sáng suốt....
Chắc hẳn thế! NQT
*
Chính vì những “chói lọi”, sáng suốt ‘cực’, bước ngoặt lịch sử “vĩ đại”, chính vì thứ văn chương lạm dụng tu từ, thùng rỗng kêu to, nên Roland Barthes mới đề nghị một cách viết ở không độ, một thứ viết trung tính, một cách viết trắng của Camus, của Blanchot, hay của Cayrol, thí dụ vậy, hay cách viết nói [l'écriture parlée] của Queneau, và đây là chương hồi chót của một Đam mê viết, theo từng bước với sự tan hoang của ý thức trưởng giả [le dernier épisode d’une Passion de l’écriture qui suit pas à pas le déchirement de la conscience bourgeoise]. Roland Barthes: Le Degré de l’écriture. Introduction.
*
Bản tiếng Anh của Độ không của cách viết, có bài Tựa của Susan Sontag, nhà văn Mẽo, viết, địch thủ đặc thù, the specific adversary, của luận cứ của Barthes, là… Sartre. Đây là câu trả lời của Barthes nhắm vào tác phẩm Văn chương là gì? của Sartre (1). Bà đưa ra thêm một số chứng liệu về ngày tháng: Mặc dù Độ không được xb năm 1953, những chương hồi của nó đã được in trong nhật báo Chiến Đấu vào năm 1947, cùng năm Sartre cho xb cuốn sách của ông. Chương I của Sartre, và phần thứ nhất, first section, cuốn Độ không có cùng tít: Viết là gì?
(1) "Mèo khen mèo dài đuôi", Gấu đã nhận ra điều này, khi viết về Bếp Lửa của TTT. Bài Tựa của Susan Sontag viết năm 1968. Bài của Gấu, sau chừng mấy năm, đăng trên Tập San Văn Chương, sau đăng lại trên Văn, số đặc biệt về TTT, 1973:
Phải chăng cuốn Bếp Lửa cũng gặp một “tao ngộ” ly kỳ như cuốn La Nausée, Buồn Nôn, của Sartre? Sartre, suốt đời đam mê, theo đuổi cách mạng, vậy mà khi có dịp được "làm cách mạng", ông lại để lỡ: Cuộc cách mạng văn chương ở Pháp, với những nhà văn như A.R. Grillet, Butor, những phê bình gia như Barthes, Genette…đã khởi đầu từ Buồn Nôn, từ những điều Sartre phát hiện nhưng lại vô tình bỏ qua.
*
Câu thơ, bài thơ mới, đọc qua thấy ngay. Câu văn, cuốn truyện mới, khó nhận ra hơn. Người bình luận phải phân biện: mới so với cái gì, và mới ra sao. Nhưng điều cụ thể nhất lại là: người đọc đương thời có nhận ra nét mới ấy không?
Thưa rằng có. Nhà văn Nguyễn Quốc Trụ, 1973, trên báo Văn, số đặc biệt Thanh Tâm Tuyền đã dẫn, có một bài viết căn cơ trình bày giá trị, nghệ thuật và tính chất súc tích của truyện Bếp lửa, 1957. Ông trích dẫn cặn kẽ nhiều văn bản, nhiều tham khảo, để lại một chứng từ chính xác.
Đặng Tiến viết về sự ra đi của Thanh Tâm Tuyền
Cái tay Nguyễn Quang Lập đang nổi đình nổi đám với blog của anh, cũng lầm, khi nghĩ rằng ông đang viết “chuyện”, ông đang làm một cuộc đại cách mạng văn hoá, khi biến văn nói thành văn viết!
Mở ngoặc một phát, nói về thầy của Gấu, Faulkner, thời gian đói quá, vì phải nuôi cả một hạm đội tầu há mồm, đành thất thân, bán mình cho anh nhà giầu điện ảnh Hollywood.
*
Được xuất bản bằng tiếng Pháp với gần 800 trang, 'Đỉnh cao chói lọi' mang tựa là Au Zénith (1) do Đặng Trần Phương, một Việt kiều Pháp dịch và sẽ được phát hành vào tháng 01/2009.
Đỉnh cao chói lọi
*
Thú thực, Gấu không biết, mấy anh Yankee mũi tẹt lấy ở đâu ra từ ‘chói lọi’?
Nguyên tác tiếng Việt?
Hay mấy tay này phịa ra, để cho xứng đáng với đỉnh cao Bác Hồ?
Bỗng nhớ đến giai thoại về di chúc của Bác, và bản dịch qua tiếng Tây của NKV: Bác thông minh ‘cực’, sáng suốt ‘cực’ [très lucide]!
(1) Au Zénith: Ở Thiên đỉnh
*
'Đỉnh cao chói lọi' mang tựa là Au Zénith….
BBC
Câu văn trên, và cái kiểu viết Việt Kiều [ở] Pháp, là cũng thuộc "trường phái" Đào quân, “nói sao, viết vậy, người ơi”!
Lẽ ra phải viết, "Đỉnh cao chói lọi', bản tiếng Tây, Au Zénith, thí dụ như vậy.
Mít có câu, "Uốn lưỡi bẩy lần trước khi nói". Từ "nói" đến "viết", cực hơn nhiều, vì chiều dài của nó là cả lịch sử văn chương, của bất cứ một ngôn ngữ.
*
Dịch như luỷ là được rồi!
Đọc câu chuyện xung quanh bài ca chào mừng Sea Games, lời tiếng Anh, và những lời tuyên bố của các bố có trách nhiệm, tôi bỗng nhớ đến những mẩu "vừa dạo quanh Hồ Gươm vừa kể chuyện", giữa ông cậu của tôi, và thằng cháu Việt Kiều!
Lần gặp cuối cùng cách đây hơn nửa thế kỷ, giữa hai cậu cháu, cũng diễn ra tại Hà Nội, ông cậu vừa từ chiến khu Việt Bắc về, còn thằng cháu thì đang lăm le tìm cách chuồn xuống Hải Phòng, trước khi thời hạn 300 ngày chấm dứt, cánh cửa nhìn ra thế giới của miền bắc hoàn toàn đóng sập xuống cho tới tận… Sea Games 22 này mới lại hé ra!
Trong những mẩu “vừa đi quanh Hồ Gươm vừa kể chuyện” đó, có hai mẩu liên quan đến chuyện dịch thuật của “đồng chí sếp” của ông cậu tôi, là Nguyễn Khắc Viện.
Được vinh dự trao nhiệm vụ dịch Di Chúc Bác Hồ sang tiếng Tây, khi Nguyễn Khắc Viện dịch cụm từ “rất minh mẫn” ở trong di chúc thành “lucide”, ông bị phê phán, [bị “chỉnh” nặng lắm], rằng tại sao dám sửa Di Chúc, sao dám bỏ đi từ “rất”. Ông sếp của ông cậu tôi chỉ cười. Sau phải đem tới nhờ một ông Tây chính gốc 100 phần dầu phân giải. Ông này nói, lucide là đủ rồi. Thêm chữ très nữa là… hỏng! Nhân loại, không riêng gì giống Tây, khi nói về mình, không ai dám dùng tới chữ “très”, dù vào lúc hấp hối, con người hơi bị quá minh mẫn!
Câu chuyện thứ nhì liên quan tới nhan đề cuốn sách viết về đồng chí Nguyễn Văn Trỗi: Sống Như Anh. Sau bao nhiêu đấng dịch, nào là vivre tel qu’il est... tới tai Nguyễn Khắc Viện, ông “phán”: dịch "sống cẩm như lủy" (vivre comme lui) là được rồi!
Nguồn
Mấy anh Yankee mũi tẹt này, cứ đụng tới Bác Hồ, là thổi lấy thổi để, Bác cực chói lọi, Bác cực sáng suốt....
Chắc hẳn thế! NQT
*
Chính vì những “chói lọi”, sáng suốt ‘cực’, bước ngoặt lịch sử “vĩ đại”, chính vì thứ văn chương lạm dụng tu từ, thùng rỗng kêu to, nên Roland Barthes mới đề nghị một cách viết ở không độ, một thứ viết trung tính, một cách viết trắng của Camus, của Blanchot, hay của Cayrol, thí dụ vậy, hay cách viết nói [l'écriture parlée] của Queneau, và đây là chương hồi chót của một Đam mê viết, theo từng bước với sự tan hoang của ý thức trưởng giả [le dernier épisode d’une Passion de l’écriture qui suit pas à pas le déchirement de la conscience bourgeoise]. Roland Barthes: Le Degré de l’écriture. Introduction.
*
Bản tiếng Anh của Độ không của cách viết, có bài Tựa của Susan Sontag, nhà văn Mẽo, viết, địch thủ đặc thù, the specific adversary, của luận cứ của Barthes, là… Sartre. Đây là câu trả lời của Barthes nhắm vào tác phẩm Văn chương là gì? của Sartre (1). Bà đưa ra thêm một số chứng liệu về ngày tháng: Mặc dù Độ không được xb năm 1953, những chương hồi của nó đã được in trong nhật báo Chiến Đấu vào năm 1947, cùng năm Sartre cho xb cuốn sách của ông. Chương I của Sartre, và phần thứ nhất, first section, cuốn Độ không có cùng tít: Viết là gì?
(1) "Mèo khen mèo dài đuôi", Gấu đã nhận ra điều này, khi viết về Bếp Lửa của TTT. Bài Tựa của Susan Sontag viết năm 1968. Bài của Gấu, sau chừng mấy năm, đăng trên Tập San Văn Chương, sau đăng lại trên Văn, số đặc biệt về TTT, 1973:
Phải chăng cuốn Bếp Lửa cũng gặp một “tao ngộ” ly kỳ như cuốn La Nausée, Buồn Nôn, của Sartre? Sartre, suốt đời đam mê, theo đuổi cách mạng, vậy mà khi có dịp được "làm cách mạng", ông lại để lỡ: Cuộc cách mạng văn chương ở Pháp, với những nhà văn như A.R. Grillet, Butor, những phê bình gia như Barthes, Genette…đã khởi đầu từ Buồn Nôn, từ những điều Sartre phát hiện nhưng lại vô tình bỏ qua.
*
Câu thơ, bài thơ mới, đọc qua thấy ngay. Câu văn, cuốn truyện mới, khó nhận ra hơn. Người bình luận phải phân biện: mới so với cái gì, và mới ra sao. Nhưng điều cụ thể nhất lại là: người đọc đương thời có nhận ra nét mới ấy không?
Thưa rằng có. Nhà văn Nguyễn Quốc Trụ, 1973, trên báo Văn, số đặc biệt Thanh Tâm Tuyền đã dẫn, có một bài viết căn cơ trình bày giá trị, nghệ thuật và tính chất súc tích của truyện Bếp lửa, 1957. Ông trích dẫn cặn kẽ nhiều văn bản, nhiều tham khảo, để lại một chứng từ chính xác.
Đặng Tiến viết về sự ra đi của Thanh Tâm Tuyền
Note:
Tks. NQT
Comments
Post a Comment