Cô Tư Sầu Riêng Page
Trắng, buồn
và hơi khùng ?
V/v Tình Lơ
Hẳn là Cô Tư
đọc Cuốn Theo Chiều Gió, và
bởi vì cùng một nỗi ám ảnh về một Miền Nam sâu thẳm
của một William Faulkner, một Margaret Mitchell, mà viết ra nó.
Scarlett và
Melanie ở đây là hai chị em giống nhau như đúc. Và thầy giáo Thành
trong Một Mối
Tình, thì biến thành anh chồng ngớ ngẩn lầm cô chị với cô em,
hoặc ngược lại.
Cái không
khí chung của tất cả truyện của Cô Tư, vẫn là ảo tưởng về ông anh Bắc
Kít ruột
thịt cuối cùng hóa ra… kẻ thù!
Scarlett khi
vỡ ra, bèn đoạn tuyệt với ảo tưởng, quyết tâm xây dựng lại thiên đàng
Tara, chờ
ngày Rhett [chắc là đi học tập cải tạo] trở về!
Một độc giả TV đã khều nhẹ Gấu, Cô Tư làm sao mà đẹp như ông Gấu tưởng tượng ra, như thế!
Gấu này đành
phải thú thực, sợ Cô Tư còn đẹp hơn cả những W. Faulkner, những
Margaret
Michell!
Tất cả những sáng tác của Cô Tư đều bàng bạc trong đó, một
Miền Nam đã
mất, và gốc rễ của nó, phải tính từ thời Adam và Eva bị tống ra khỏi
Vườn Địa
Đàng, biến thành một lũ “giả-Do Thái” [giả ở đây giống như trong từ
‘giả cầy’],
lang thang khắp miền trái đất, một nửa reo rắc tai ương, một nửa ăn mày
lòng
thương hại của nhân loại.
Có lần Gấu phán "ẩu", không có
cái sự ăn cướp Miền Nam thì không thể
có những nhà văn như Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, và ngược lại, không
nếm mùi
Cái Ác Bắc Kít, Cô Tư không thể nào viết ra được Cánh Đồng Bất Tận!
Đúng là bố lếu bố láo!
Absalom, Absalom!
Tôi biết hai
loại nhà văn. Một, ám ảnh của họ là cuộc diễn biến của chữ, verbal
procedure, một,
việc làm, work, và đam mê của con người. Loại thứ nhất, cực điểm của
họ, là
‘nghệ sĩ thuần tuý’. Loại kia, may mắn thay, được ban cho những cái nón
như là
“sâu thẳm” [profound], “nhân bản”, human, rất nhân bản. Trong số này,
còn có những
người ở giữa, nghĩa là tu tập cả niềm vui lẫn đức hạnh của cả hai loại
trên.
Trong số những tiểu thuyết gia vĩ đại nhất, Joseph Conrad là người cuối
cùng,
có lẽ, đã quan tâm đến những thủ tục của một tiểu thuyết như trong số
phận và
nhân cách của những nhân vật của ông. Người cuối cùng, cho đến khi
Faulkner xuất
hiện trên sàn diễn.
Faulkner
thích trình ra cuốn tiểu tiểu thuyết của ông, qua những nhân vật.
Phương pháp
này thì cũng không hoàn toàn do ông mà ra: Cuốn Cái Nhẫn và Cuốn Sách
(1868), của
Robert Browning tả chi tiết một tội ác 10 lần, qua 10 cái miệng và 10
linh hồn,
nhưng Faulkner tẩm sự căng thẳng, cuờng độ, vào trong những nhân vật
của mình đến
mức độc giả, thứ "cà chớn" sẽ đếch làm sao chịu được! Một cung cách mẩu
đoạn, phá nát văn phong đến tận cùng, [cánh đồng bất tận mà!] đến vô
cùng, dục
vọng thì cũng vô cùng, và đen thui, đó là những gì người đọc tìm thấy ở
trong một
cuốn sách của ông. Nhà hát là Mississippi, những nhân vật của ông, đàn
ông, bị
tiêu ma, huỷ diệt bởi lòng ham muốn, rượu, cô đơn, và tàn tạ mãi đi, vì
hận
thù.
Absalom,
Absalom! có thể sánh với Âm
thanh và Cuồng nộ, và tôi không biết, có lời vinh
danh nào cao hơn thế nữa, về nó!
Borges
Jean Baptiste Baronian, Le Magazine Littéraire, hors- série (Juillet-Aout 2009): Le Polar
Giáo Đường không phải tiểu thuyết
đấm đá, hay cùng
loại sách đen (série noire). Bởi vì những gì ở trong đó thì quá đỗi
khủng khiếp,
quá sống, quá tuơi, quá tàn bạo, đến nỗi nó thánh hóa, thiêng hóa, vươn
tới 1
thứ mỹ học thực thụ của sa đọa, trầm luân, được diễn tả theo một
viễn ảnh hết
đỗi bi thương của sex và tội ác. Tất cả những nhân vật ở trong cuốn
tiểu
thuyết thì đều là những tên hư hỏng, đồi bại, hoàn toàn bị hớp hồn bởi
bạo lực
và dâm ô, tự tâm tự nguyện, hoàn toàn quỳ phục Cái Ác. Trong những điều
kiện như
thế, người ta hiểu tại sao Malraux coi Giáo
Đường như là “bi kịch”, và rất rành, rất tự tin, tại sao ông dùng
từ đó. Và
cũng thế, là những dòng của Marc Saporta, trong “tiểu sử tâm lý học của
Faulkner”, của ông: Người ta tìm thấy ở nơi trái tim của Giáo
Đường một trong những động lực mang tính mặc khải nhất, được sử
dụng trong huyền thoại học, để giảng dậy cho chúng ta về phận người:
“đờn ông
hay đờn bà, bám riết lấy, cố thực hiện cho bằng được, nỗi bất hạnh của
riêng họ”.
Hà, hà!
Ý chót - bữa
trước dịch sai, đã sửa – làm nhớ đến nàng Kiều, của Nguyễn Du:
Ma đưa lối
quỉ dẫn đường
Cứ tìm những
chốn đoạn trường mà đi.
Đúng là quảng cáo không công cho nhà xb Phương Nam!
Thánh Địa của Gấu
Bài viết này, sơ sài quá. Hơn nữa, khó mà gọi trường Trường Sơn là “bên Chợ Đũi” được.
TS nằm gần ngã tư Hồng Thập
Tự/Lê Văn Duyệt, Chợ Đũi nằm tại ngã tư Trần Quý
Cáp/Lê Văn Duyệt, bên kia chợ là cái quán cà phê hủ tíu Tầu, Thánh Địa,
nơi Gấu
vẫn hẹn gặp BHD, mỗi lần em đưa cô em gái tới trường trung học Kiến
Thiết, nằm
trên một con hẻm cũng gần đó, trên đường Trần Quý Cáp.
Nhà HPA trên 1 con hẻm quá chút nữa. Khu này hồi đó đó có những quán
sách cũ,
Gấu và HPA ưa lục lọi, nào nrf, nào Ellery Queen, nào SF, nào série
noire…
GNV đọc bài điểm cuốn "Những Kẻ Mộng Du", [Les Somnambules, The Sleep Walkers],
của Koestler, trên tờ nrf, tại đây, đọc cọp, và nhớ
hoài cái
vòng tròn ma quái, vòng tròn tuyệt hảo, vòng tròn chúc dữ, là chủ nghĩa
CS thần
kỳ đưa loài người tới Thái Bường, không còn người bóc lột người!
Trong những giáo sư của trường,
tay viết bài này quên nhà thơ TTT!
Bạn quí của Gấu cũng dậy ở đây.
Bạn C, trong Thất Hiền, sau khi
rớt Tú Tài, hết còn được học CVA, bèn
ra đây
học, chắc là khỏi phải trả tiền.
Chính ở đây, bạn ta quen người đẹp có cái tên thật là tuyệt vời "Lạnh
Thì Tuyết
Rơi"!
Bạn phải dịch cái tên đó ra
tiếng Tàu, giống như VP dịch tiếng Mẽo qua tiếng Mít, thì mới biết tên
thực của người đẹp.
Cuộc tình không đi tới đâu, nhưng em quả là đẹp thật!
Sau em quen DNM, cũng 1 nhân vật giang hồ, được ông Chánh Tổng An Nam
tại Paris
nhắc tới, trong bài viết về BL, khi nhà thơ ra đi. DNM sau tự tử, tại
Canada,
theo DT.
Cái chỗ mà sau này là trường TS đó, là 1 trong những nơi chốn đầu tiên
Gấu ghé,
khi vừa mới tới Sài Gòn, vì là nhà của ông cử Ngô Thúc Địch, bà con với
ký giả
Hiếu Chân.
Con trai ông cử, là Ngô Tôn Liên, sau là bác sĩ nổi tiếng. Gấu phải gọi
là Chú.
Ông này có chỉ bảo Gấu mấy đường Toán, nhờ đó, Gấu tự mình tìm ra
phương trình
đường thẳng, đem đi khoe anh bạn cùng học NKL, anh thương hại lắc đầu
vô nhà
lấy cuốn sách toán, chỉ cho Gấu thấy, thứ này, người ta kiếm ra từ hồi
nảo hồi
nào rồi.
Gấu đọc mà cảm thấy thê lương vô cùng, hóa ra cái chó gì thì loài người
cũng
đều đã biết tỏng, tại sao còn cho Gấu ra đời làm cái chó gì nữa hả ông
Trời!
Hoá ra là Gấu ra đời, là chỉ để gặp BHD!
Để được ghé Thánh Địa, là cái
quán cà phê ngã tư Chợ Đũi, để chờ Thánh Nữ, BHD,
và nhờ vậy mà sau này viết được Thánh Truyện,
Hà Nội Của Gấu!
Source
Sartre, khen nắc nỏm Âm
thanh và Cuồng nộ, nhưng chê hết lời Sartoris, coi đây là thứ nghệ thuật
đánh lừa con mắt.
Lạ, là Borges lại coi đây, thứ nghệ thuật mà con mắt của Faulkner, là
thứ thượng thừa, khi viện dẫn một câu của Boileau, để minh chứng: ”Cái
thực đôi khi có thể chẳng có vẻ thực: Le vrai peut quelquefois n’être
pas vraisemblable.”
Trong Borges a Reader, có ba bài điểm, review,
thật ngắn, của Borges, về ba tác phẩm của Faulkner: The
Unvanquished, Absalom, Ansalom!,
Gấu nhà văn
Kurtz
des ténèbres [Kurtz của bóng đen]
Bien qu'il n'ait jamais disparu, le
courant brun qui coulait rapidement du cœur des ténèbres vers la mer en
nous emportant sur le fleuve Congo est de retour. Et avec lui revient le
personnage de Kurtz qui, lui non plus, n'a jamais disparu, ou s'il l'a
fait, il était « parti très loin, comme dirait Kafka, pour rester ici
».
Thì, tất nhiên, nó chẳng bao giờ biến mất, cái dòng nước đục ngầu, đỏ
như máu, của sông Hồng, chảy từ trái tim của bóng đen, là thành phố Hà
Nội, ra biển, đưa chúng ta dạt dào lưu vong, sau khi thoát hải tặc Thái
lan, mãi tít tới miệt Công Gô, và, ăn Tết Công Gô xong, lại trở về.
Và cùng về với nó, là nhân vật Kurtz; anh này, tất nhiên, cũng chẳng hề
biến mất, hay là, nếu anh ta làm như thế, “anh ta đi rất xa, nói như
Kafka, để ở lại đây”.
Ui chao, nghe cảm khái cứ như thi sĩ Huỳnh Văn Nghệ, và những đấng
Yankee mũi tẹt, giang hồ khắp thế giới, đi đến đâu là biến nhà người,
đất người thành bãi đánh hàng:
Từ thuở
mang gươm đi dựng nước
Ngàn năm
thương nhớ đất Thăng Long
Kurtz, như thế, họ hàng với Colonel Sutpen, trong Absalom, Absalom!
Cũng dòng Yankee mũi tẹt, gốc gác Hải Dương [cùng quê PXA], hay Sơn Tây [cùng quê Tướng Râu Kẽm]?
Gấu bảnh hơn cả PXA & Râu Kẽm: Sinh Hải Dương, nhưng gốc dân Sơn Tây!
Gấu về Bắc lần đầu, năm 2000 [2001, sửa lại. NQT], là để tìm hỏi coi ông bố mình mất ngày nào, và đến chỗ ông mất, trên, ngày xưa chỉ là một bãi sông, thắp nén hương cho bố, rồi đi.
Mấy ông bạn văn VC nói, đi làm cái quái gì nữa, anh mua cái nhà, khu Thanh Xuân chẳng hạn, vừa gần Tướng Về Hưu vừa gần tụi này!
Đi rất xa, chỉ để ở lại đây!
Tôi nhớ xứ Đoài mây trắng lắm!
*
Motifs
In the novel, Conrad uses the river as the vehicle for Marlow to journey further into the "heart of darkness." The descriptions of the river, particularly its depiction as a snake, reveal its symbolic qualities. The river "resembl[es] an immense snake uncoiled" and "it fascinates [Marlow] as a snake would a bird." Not only is Marlow captivated by the river, representing as it does the jungle itself, but its association with a snake gives this "fascination of the abomination" its metaphorical characteristics. The statement that "the snake had charmed me" alludes to both the idea of snake charmer and the snake in the story of Genesis. While typically, a snake charmer would charm the snake, in this case, Marlow is charmed by the snake, a reversal which puts the power in the hands of the river, and thus the jungle wilderness. Furthermore, the allusion to the snake of temptation from the story of Adam and Eve demonstrates how the wilderness itself contains the knowledge of good and evil, and upon entering that wilderness Marlow will be able to see, or at least explore, the characteristics of humanity as well as good and evil.
Heart of Darkness [Wikipedia]
Miêu tả sông Hồng, đặc biệt, như một con rắn, làm bật ra chất biểu tượng của câu chuyện... Nó hớp hồn Marlow, như con rắn trước con chim [như con cua NDT co rúm người trước con ếch TH! Coi hồi ký NDM]
Reception
In a post-colonial reading, the Nigerian writer Chinua Achebe famously criticized the Heart of Darkness in his 1975 lecture An Image of Africa: Racism in Conrad's "Heart of Darkness", saying the novel de-humanized Africans, denied them language and culture, and reduced them to a metaphorical extension of the dark and dangerous jungle into which the Europeans venture. Achebe's lecture prompted a lively debate, reactions at the time ranged from dismay and outrage—Achebe recounted a Professor Emeritus from the University of Massachusetts saying to Achebe after the lecture, "How dare you upset everything we have taught, everything we teach? Heart of Darkness is the most widely taught text in the university in this country. So how dare you say it’s different?"[3]—to Cedric Watts' A Bloody Racist: About Achebe's View of Conrad (1983),[4] which sets out to refute Achebe's critique. Other critiques include Hugh Curtler's Achebe on Conrad: Racism and Greatness in Heart of Darkness (1997).[5]
In King Leopold's Ghost (1998), Adam Hochschild argues that literary scholars have made too much of the psychological aspects of Heart of Darkness while scanting the moral horror of Conrad's accurate recounting of the methods and effects of colonialism. He quotes Conrad as saying, "Heart of Darkness is experience...pushed a little (and only very little) beyond the actual facts of the case."[6]
Heart of Darkness is also criticized for its characterization of women. In the novel, Marlow says that "It's queer how out of touch with truth women are." Marlow also suggests that women have to be sheltered from the truth in order to keep their own fantasy world from "shattering before the first sunset."
Adaptations
The most famous adaptation of Conrad’s Heart of Darkness is Francis Ford Coppola's 1979 movie Apocalypse Now, which translates the context of the narrative from the Congo into Vietnam and Cambodia.
Heart of Darkness [Wikipedia]
Lại nói chuyện “hửi”.
Trong Giáo
Đường, em nhí bị thằng
chả bất lực phá trinh bằng cái bắp ngô - the
barbarous deflowering of Temple.
Vargas Llosa -
GCC nhớ, hình
như đọc 1 tay phê bình, đọc cuốn sách, hít hà, trang nào cũng dậy
lên
mùi ngô bắp!
Sợ, không chỉ mùi ngô bắp!
Cái
xen Đỗ Hải Yến, vào
vai em nhí, trong Cánh Đồng Bất Tận,
mà chẳng
bước ra từ Giáo Đường sao?
Giáo Đường làm Faulkner nổi tiếng, và, tai
tiếng, như Đại Sư Phụ của "sự thờ cúng cái độc ác, tàn bạo". Ra lò
năm 1931, Giáo Đường, khỏi bàn cãi, là 1 trong những tác phẩm
quan
trọng nhất của ông.
Và cũng là tác phẩm viết đi viết lại nhiều lần. Chắc là
Người cũng ớn, như ghi chú nxb cho thấy:
EDITORS' NOTE
This volume
reproduces the text of Sanctuary that has been established by Noel
Polk. It is
based on Faulkner's own typescripts-both the original carbon typescript
that
was completed in May 1929 and the revisions that he typed and affixed
to his
galley proofs in the summer of 193o--which have been emended to account
for his
revisions in proof, his indisputable typing errors, and certain other
mistakes
and inconsistencies that clearly demand correction. All of Faulkner's
novels
bear alterations of varying degrees of seriousness by his editors, but
Sanctuary is without question the work that has been most heavily
revised by
the author himself.
Can John Banville resuscitate Philip Marlowe?
Raymond
Chandler's estate have chosen John Banville to write a new Philip
Marlowe novel
– but can he capture the hero's loneliness and the bleak glitter of LA?
Cơ
sở quản lý di sản của Raymond Chandler đã chọn John Banville viết một
cuốn tiểu
thuyết mới, với nhân vật thám tử Philip Marlowe – nhưng liệu ông nắm
bắt được nỗi
cô đơn của nhân vật này, và vẻ rực rỡ ảm đạm của Los Angeles?
GCC phán: Sure. Luôn cả sự cô đơn của Marlowe. Vẻ rực rỡ ảm đạm của LA, not sure.
- Tiểu thuyết Thánh
địa tội ác, dịch từ Sanctuary
của William Faulkner. Trần
Nghi Hoàng dịch. Thánh địa tội ác thuộc
bộ ba tác phẩm Faulkner in ở Việt Nam gần
đây, cùng Bọn đạo chính (tức The
Reivers) đã in và The Wild
Palms sẽ in. Ngoài
ra, Âm thanh và cuồng nộ cũng
đã được tái bản (dùng bản dịch của Phan Đan chứ
không phải bản dịch trước đây của Sài Gòn). (Bách Việt & NXB Văn
học).
Blog NL
Note: cái tít
tiếng Việt, hỏng. Thánh Đường, Giáo đường thì OK, chứ Thánh Địa, nhảm
quá. “Tội
ác” cũng nhảm. Dịch giả TNH chắc là thuổng cái tít bài viết của Vargas
Llosa về
cuốn của Faulkner: The Sanctuary
of Evil.
“Tội ác” là cú có
thiệt, danh từ cụ thể, đếm đuợc, count noun, còn "Evil" là Cái Ác, 1 ý
niệm, một
từ không đếm được, uncount noun. Khác nhau.
Dịch, chỉ mới cái
tít không thôi, đã nhảm rồi.
Số báo này
có quá nhiều bài tuyệt cú mèo. Bài về Giáo Đường, của Faulkner, khui ra
một chi
tiết thật thú vị: Cuốn Pas d'Orchidées
pour Miss Blandish (1938) của J.H. Chase, đã từng được Hoàng Hải
Thuỷ phóng
tác thành Trong vòng tay du đãng, là
từ Giáo Đuờng bước thẳng qua. Cái từ
tiểu thuyết đen, roman noir, của Tây không thể nào dịch qua tiếng Mẽo,
vì sẽ bị
lầm, "đen là da đen", nhưng có một từ thật là bảnh thế nó, đó là
"hard boiled", dur à cure,
khó nấu cho sôi, cho chín. Cha đẻ của từ này, là Raymond Chandler, cũng
một
hoàng đế tiểu thuyết đen!
Bài viết về
Chandler của nữ hoàng trinh thám Mẽo, Patricia Highsmith cũng tuyệt.
Rồi bài trả
lời phỏng vấn của Simenon, trong đó, ông phán, số 1 thế kỷ 19 là
Gogol, số 1
thế kỷ 20 là Faulkner, và cho biết, cứ mỗi lần viết xong một cuốn
tiểu thuyết
là mất mẹ nó hơn 5 kí lô, và gần một tháng ăn trả bữa mới bù lại được!
Bài trò chuyện
với tân nữ hoàng trinh thám Tây Fred Vargas cũng tuyệt luôn: "Tôi chơi
trò
thanh tẩy" ["Je joue le jeu de la catharsis"].
Viết trinh thám
mà là thanh tẩy!
Bài của JB
ngắn, ở lề, nhưng tuyệt vời, viết về nghệ thuật mất, “the art of
losing”.
TV sẽ dịch bài này, tặng độc giả TV, thứ nghệ thuật, không khó làm chủ, the art of losing is one that is not hard to master, và có rất nhiều điều hình như tắm đẫm cái ước mong được mất đi, nhờ vậy mà cái sự mất đi của chúng không là một thảm họa [“seem filled with the intent/to be lost that their loss is no disaster”], Banville mượn ý thơ của E. Bishop để giải thích.
Chúng ta chẳng bao giờ trưởng thành, nhưng cứ thêm tuổi mãi ra, già mãi ra, rồi già - và cái nhu cầu đồ chơi, và chơi đồ thì chẳng bao giờ yếu đi.
Tay Banville này, nhà văn, nhưng viết essay, viết review cũng thuộc bậc thầy.
Xứ Mít chưa
đẻ ra được thứ nhà văn này. Toàn thứ viết làm xàm ba cái truyện ngắn,
truyện
dài, bằng 1 thứ văn phong “có sẵn trong trời đất”, trên báo chí,
trong văn của người, nhiễm độc hồi nào không hay, bản thân, chưa từng
có ai đẻ ra được 1 thứ văn phong của riêng mình...
Influences
The novelist Tibor Fischer summed up the general view on Banville's influences when he said, "You can sense the volumes of Joyce, Beckett and Nabokov on Banville's shelves." Banville himself has acknowledged that all Irish writers are followers of either Joyce or Beckett - and he places himself in the Beckett camp. A less obvious influence, which comes through most particularly in Banville's defence of his work as art, would be the Nobel laureate Harold Pinter. Banville's memories of his childhood in Ireland are also a source of inspiration in his later work, particularly in The Sea. "Even though I am now on the brink of old age, childhood is still a source of material," he has commented.
Sách gối đầu
giường của Banville: “Bạn có thể ngửi ra mùi của Joyce, Beckett và
Nabokov trên
giá sách của tôi"
GCC đọc Sến,
và lầm - tưởng mùi nữ bồ tát, hóa ra của nữ đại ma đầu!
Hà, hà!
Lại nói chuyện
“hửi”.
Trong Giáo Đường, em nhí bị thằng chả bất lực phá trinh bằng cái bắp ngô - the barbarous deflowering of Temple. Vargas Llosa - GCC nhớ, hình như đọc1 tay phê bình, đọc cuốn sách, phán, trang nào cũng dậy lên mùi bắp ngô!
Cái xen Đỗ Hải Yến, vào
vai em nhí, trong Cánh Đồng Bất Tận,
mà chẳng
bước ra từ Giáo Đường sao?
Đỗ Hải Yến trong Cánh Đồng Bất Tận [hình từ Bee] (1)
Ui chao,
nhìn là thấy hiển hiện ra tất cả những nhân vật nữ của Faulkner!
Nhất là cái
em trong Giáo Đường, Sanctuaire, bị
thằng liệt dương phá trinh bằng cái bắp ngô!
Liệt dương
ư?
Hay là tay
hiệu trưởng gì gì đó?
NNT
chưa từng đọc Faulkner, nhưng có thể nói, toàn bộ tác phẩm của
cô, bước ra từ khúc dạo đầu của Absalom, Absalom!
Absalom,
Absalom! có thể
sánh với Âm
thanh và Cuồng nộ, và tôi không biết, có lời vinh danh nào cao hơn
thế nữa,
về nó!
Borges
Tuyệt!
Khen 1 tác phẩm của Faulkner,
bằng 1 tác phẩm khác, cũng của
Faulkner!
Đây cũng là đòn của Kim Dung, cho Vô Kỵ sử dụng, để đánh bại 1 nhà sư
Thiếu
Lâm, bằng chính võ công của Thiếu Lâm, và đúng cái môn võ công mà nhà
sư nổi
danh nhờ nó, trong 1 trận đánh kinh thiên động địa trên Quang Minh
Đỉnh, để cứu
cả một lũ Ngụy, tức Ma Giáo!
Đâu có thứ võ công nào khác, để mà đánh bại Ngài, ngoài võ công
của chính Ngài!
Ẩn tàng trong giai thoại trên, là bí mật của sáng tạo: Mi muốn
viết văn là phải kiếm ra vị Thầy của mi, và mi sẽ dùng chính môn võ
công của
Thầy mi dậy mi đó, để làm thịt Thầy! (1)
Gối
đầu giường, ảnh hưởng, sư phụ & đệ tử…. Phùng Phật Sát Phật… là theo nghĩa đó.
Độc ác như rắn rết mà là đệ tử của…. Kafka
ư?
John
Banville còn thử thay nghề viết truyện trinh thám với cái nick Benjamin
Black.
TLS số April 13 2012 có nhắc tới ông, trong sổ tay văn học, với cái tít
Who’s
who, và tiện thể còn nhắc đến cả 1 lô những nhà văn viết bằng
những cái nick khác
nhau, như Romain Gary, người đợp hai lần Goncourt, dù giải này quy định, chỉ
1 lần là đủ, khác Booker Prize
của Anh.
Tin Văn đã từng đi một
đường tưởng niệm
Mai Thảo, khi ông dùng cái nick Nhị, để mần thơ.
Nhưng TTT không có cái may
này.
Trước khi thành danh với cái nick TTT, thì ông có vài cái nick, nhưng
sau khi “chết
tên” rồi, là thôi.
Chứng cớ, trong thư gửi đảo xa, ông kể, ông làm thơ tặng đảo xa,
đăng báo Văn, ký nick khác,
MT & Ông Vượng, chủ báo lắc đầu, no!
GCC thì nhiều nick quá. Lần trốn cái tên NQT tên sa đích văn nghệ, mượn tên của đứa cháu gái, Jennifer Tran, viết VHNT & Việt Báo online, "chấn động giang hồ", độc nhất có 1 tay phê bình gia BVP là nhận ra, vì quá rành những tác giả GCC đọc & trích dẫn [Steiner, Kafka, Bejamin… thí dụ]
Banville says that he started writing novels at the age of 12. His early attempts were "dreadful imitations" of Joyce's Dubliners; the opening line of one was, "The white May blossom swooned slowly into the open mouth of the grave".
Banville cho
biết ông khởi sự viết văn khi 12 tuổi, và những bản văn đầu tay “bắt
chước thê thảm,
chết người” Những người dân thành
phố Dublin của Joyce, thí dụ dòng mở ra 1 bản
văn, "The white May blossom swooned slowly into the open mouth of the
grave"
[tạm dịch, “Bông
Tháng Năm, trắng toát, xỉu dần đi trong miệng huyệt mở rộng”]
The
past beats inside me like a second heart
All works of art are scar tissue.
Tác
phẩm 'nghệ thuật' nào [của Gấu] thì cũng như vết sẹo [ở trên tay
cô bạn],
và quá khứ những ngày ở Sài Gòn là trái tim thứ nhì [ở trong Gấu].
Nó đập còn dữ dằn hơn trái tim thứ nhất.
Càng đập càng nhớ... vết sẹo! (1)
John Banville
“Even
though I am now on the
brink of old age, childhood is still a source of material," he
[Banville]
has commented.
Ngay bi giờ, sắp đi xa, Gấu, lâu lâu, mơ thấy thằng cu Gấu đang lúi
húi đào
trộm khoai ở đồng làng Thanh Trì, Quốc Oai, Sơn Tây!
Hay thấy đang đứng ở ngã tư
Phan Đình Phùng & Lê Văn Duyệt, đợi, “đời của Gấu”.
Nguyễn Ngọc Tư & William Faulkner
Viết xong Cánh
đồng bất tận, tôi thấy buồn, nặng nề
và đau đớn ghê gớm, hệt như trút ra hết những gì mình mang bên trong.
Chắc phải
nghỉ ngơi lâu lắm, tôi mới quên được hết ấn tượng về những điều tàn
nhẫn mà
mình đã phải mô tả. Tôi đã động tới cái ác vì có nó, thì cái thiện, sự
thương
yêu, sự yếu ớt mong manh của những tình cảm tốt đẹp mới nổi lên được,
để cho
người ta nhìn thấy rõ hơn. Chỉ vậy thôi.
NNT
Đâu có thua
gì Faulkner, khi trả lời phỏng vấn, tại sao viết "Khi tôi nằm hấp hối",
As I Lay
Dying: (2)
I took this
family and subjected them to the greatest catastrophe which man can
suffer -
flood and fire, that's all.
Tôi lấy gia đình này làm đề tài và đẩy họ vào một thảm họa
lớn lao nhất mà con người có thể chịu đựng - lũ lụt và lửa, chỉ có vậy.
Faulkner, Lion in the Garden
[Bundren family life, like the weather, like the land and the water, is elemental and merciless, especially so for the women]....
Camus có 1 câu cũng thú lắm, nếu đọc nó trong cùng 1 dòng với Pasternak [Người ta đâu sống chỉ bằng bánh mì. Người ta sinh ra để sống, đâu phải để sửa soạn sống]: Nếu con người cần bánh mì, cần nhà ở, thì nó cũng cần một cái đẹp trong trắng làm bánh mì cho trái tim, "he also needs pure beauty which is the bread of his heart".
Một Mối Tình
Nhà Văn Của Xóm Bèo
Đọc Nguyễn Ngọc Tư
Nguyễn Ngọc Tư và Mai Ninh
Nguyễn Ngọc Tư ra Hà Nội
Những Truyện Ngắn Khác
Một số truyện NNT trên net
Đặc Sản Miền Nam
Tắm Sông
Trang NNT
Trần Hữu Dũng thực hiện
Hỗn
NNT vs Hiện sinh
Thềm nắng sau lưng
Có con thuyền
Trang NNT 2
3
Tình Lơ
Xe Miền Tây
Của ngày đã mất
Cúi xuống là đất
Mùa bông cháy
Cũng là đá thôi
Chụp ảnh cưới
Biến mất ở Thư Viên
Xác Bụi
Chỗ nào cũng nắng
Note: Do trục
trặc kỹ thuật, mất truyện ngắn mới post của NNT, coi lại bản gốc trên
THD, thấy
cũng mất luôn.
Sorry abt that. NQT
*
Dưới đây là bản độc giả Tin Văn gửi.
Tin Văn post với sự dè dặt. Chừng nào thấy không êm thì lấy xuống. NQT
*
Cúi xuống là đất
Nguyễn Ngọc Tư
Cậu tôi chém một nhát dao phay vô cột nhà, tuyên bỏ từ bỏ con gái khi chị bỏ nhà theo tiếng gọi của tình yêu. Chị thương một anh chàng đào đất mướn lêu têu không nhà không đất, không biết từ đâu tới và sẽ đi đâu. Chuyện cũng đã lâu, một năm vài ba lần, ghé qua nhà cậu, tôi lại nhớ người con gái lanh lẹ, giỏi giắn, hay cười, đồng tiền lún sâu một bên má. Nhớ mà không dám nhắc, vì vết dao khắc sâu vào gốc cột, cảm giác bén lẹm ớn xương…
Cảm giác có chút đau ở đâu đó. Mười năm, ký ức về chị vẫn đứng yên, trong khi chị đã cùng thời gian đi xa lắm. Nhưng gặp lại ở một nơi bất ngờ, thị trấn cửa biển, trong xóm lao động nghèo, chị ngồi bên cái cối đá xay bột trước hàng ba, tôi không chút ngại ngần nào, lập tức gọi tên một nhan sắc cũ.
Cuộc gặp nhau mừng tủi, chị khen tôi nhớ giỏi, chứ chị giờ đen đúa, má nám, tóc xác xơ… Chỉ vào cây chùm ruột trước nhà, tôi cười, em nhận ra chị từ nó. Cái cây này trước nhà cậu tôi cũng có, và khoảng sân nhỏ nhoi ở nơi này cũng gợi nhớ nhà cậu. Chùm ruột đã cao khỏi đầu, cây mai tứ quý đèo đẹt, dây mồng tơi leo kín cái rào thấp lủn tủn ngăn hờ hững với nhà bên cạnh. Một mớ cải xanh gieo ở góc đất sát hàng ba, vài cây cuối giồng đã lên ngồng, màu hoa vàng như sắp cháy. Chị cười buồn, bảo, nhớ nhà quá, nên trồng chơi…
Mười năm lập thân, chị vẫn chưa có mảnh đất cho mình. Chồng đi biển, chị ở nhà xay bột làm bánh cam, bánh còng bưng bán dạo, chăm chút hai đứa con nhỏ. Tôi nhìn thấy cuộc đời rày đây mai đó ở hình ảnh những viên gạch tàu kê tạm bợ rời rạc trên nền nhà. Ờ, sống trên đất mướn mà, khi cần thì xếp lại, cặm đời chỗ khác. Chỉ cây ở trước nhà là không sống đời tạm bợ, chúng vẫn lớn lên dù hơi cằn cỗi, bởi gió biển bàng bạc vị muối.
Không cần chị nói, tôi cũng biết chị nhớ đất lắm, nhớ mảnh vườn mảnh sân quê nhà, nên thiết tha ân cần với cây cỏ dù đất dưới chân giờ chưa phải là của chị. Mà có hề gì đâu, đất không quan tâm mình thuộc về ai, hễ có một bàn tay biết vun xới gieo trồng, đất sẽ run rẩy nuôi cây lớn. Cây mai này đỏng đảnh lắm rồi cũng trổ mươi cái bông, cải với mồng tơi nhà ăn không hết san sẻ cho cả láng giềng, chùm ruột ra trái đã ba mùa, trẻ con cả xóm trèo hái chấm muối chán chê, số còn lại chị ngào đường để dành trong tủ. Chị cười nhẹ, “hồi đó, ba chị thích ăn chùm ruột ngào lắm…”. Chợt nhớ ra, chị hỏi, “em thấy cây chùm ruột bên nhà còn không ? ”
Không, nó bị đốn mất rồi. Ký ức của chị ở lại với ngày xưa, trong khi mảnh sân, khu vườn và cánh đồng đó thì đi với mười năm. Nhiều đổi thay, mất mát. Giờ từ ngoài đường ngó vô thông thốc, trống hoang, trụi lủi căn nhà đã già tường vôi mái ngói. Đứng dựa cửa sau, trong mắt cũng chỉ còn hình ảnh cái chòm mả trơ trọi giữa vườn. Ở đó có một ông già cứ gặp tôi là ca cẩm, càm ràm mấy đứa con. Ông ca cẩm, hờn giận luôn cái xóm Rạch Ruộng đã bỏ đất khi vẫn đang đứng trên đất.
Họ mất cảm giác đất, như cầu thủ đá bóng mà mất cảm giác với trái bóng, cứ xuôi ngược vật vờ. Sáng sớm, đi đổ lú xong, lượm được mấy con tôm bán cho vựa, bỏ túi ít chục ngàn, là xong một ngày. Vuông tôm bỏ mặc cho nắng trời, gió trời. Mọi người nằm toòng teng trên võng nghe cải lương, coi phim tình cảm Đài Loan, rồi cáp độ nhậu nhẹt, ca hát, đánh bài… Cuộc chơi bất tận. Cần một cọng hành, trái ớt, nải chuối… thì ra sông ngoắc ghe hàng bông. Ở đó cái gì cũng sẵn, và bất cứ gì con tôm cũng đổi được, nên chẳng ai còn tha thiết chuyện cuốc đất lên giồng, chuyện gieo trồng kiếm chút tiền con con. Sáng sáng ra vuông lượm tiền có phải khỏe hơn không, anh con lớn của cậu vừa nói vừa cười hệch răng vàng.
Dưới chân anh là đất, chỉ cần cúi nhìn sẽ thấy, nhưng anh không nhìn. Nên cha và con cứ hục hặc nhau hoài, bởi kẻ nhớ người quên, kẻ đi người ngoái lại . Cậu tôi nhớ, nhưng những cơn đau cột sống, đau khớp, những chứng bệnh tuổi già cứ giữ chặt cậu trong nhà. Ngoài kia là đất thênh thang, đang từng ngày bạc đi từ khi nước mặn tràn về trắng xóa. Nhớ quá, cậu lụm cụm đi trồng cây ớt, đặt mấy hom mía, tỉa mấy dây dưa gang, đi vắng ít ngày về thấy cây héo queo, người ở nhà quên tưới.
Buổi trưa, ra ngồi bộ bàn giữa uống trà, nhìn khoảng sân chang chang nắng, cậu ngậm ngùi, mầy coi, có cây chùm ruột mà thằng Hai nó cũng đốn rồi, nó chê cây này rụng lá quá, dơ nhà. Tao đi một cái đám giỗ về là thấy mất thêm mấy cái cây. Nó nói trống trải con tôm mới thở được, mới mau lớn. Tôm tép làm ra tiền nên xá gì mấy cây chùm ruột, cây vú sữa… Trời, giữ mấy cái cây đâu phải chuyện tiền bạc mậy, cứ để đó, người đi đâu xa mới nhớ đường về nhà…
Nghe mấy chữ, “người đi đâu xa…” tôi biết cậu đang nhắc tới đứa con gái lưu lạc bìa trời. Một thâm tình mà trong cơn giận hờn ông đã từng vung tay phung phí. Ông già nhớ chị, nhưng vì tự ái, vì gốc cột không chịu lành lặn lại, để xóa đi một lời thề. Bỗng dưng tôi thấy cậu già hơn cái tuổi bảy lăm. Già nua bởi bất lực và nuối tiếc.
Và trong buổi chiều ngồi kể chuyện nhà cho chị nghe, tôi tự hỏi, cái vuông sân nhỏ nhoi này, một lần nào đó nhìn thấy, có làm cậu tôi ứa nước mắt ? Mỗi lần nhìn cây nhìn đất là họ nhớ nhau, mối quan hệ cha con có đứt đoạn bao giờ đâu. Tôi hỏi chị chừng nào về nhà, về thật, bước qua ngạch cửa, chứ không phải đi ngang qua, hay đứng xa xa nhìn như những lần không cầm được nhớ chị từng quay về xóm cũ. Chị cúi nhìn cái cối xay bột, tần ngần, một cuộc ra đi gây tổn thương bằng đó, không biết lòng cha già đã lành lặn chưa, nên cứ chần chừ…
Thôi thì, tôi mang món quà nhỏ về trước. Ngó cái hủ chùm ruột ngào đường đỏ au mà tôi nói là của một người quen cũ gởi biếu cậu, ông già thoáng nghẹn ngào. Hồi lâu, cậu ngập ngừng hỏi, con nhỏ… lúc rày sống sao, làm gì. Tôi cười, chị ấy trồng cây, trái này hái từ cây mọc trên đất quê người. Nó chua, nhưng chị không quên cách làm cho nó ngọt.
Hành trình ngược về quê, không biết trái có mọc thành cây, khi mùa mưa tới.
Trở về trang chủ Nguyễn Ngọc Tư
Lên trang này ngày 30-12-08
*
Note:
Mung nam moi, Sao bac cang gia cang viet ma.nh vay? Su+c da^u vay?
Tui cang gia` thi cang khg doc no^~i nu+a, nu+a chan trong nu+a chan ngoai roi.
Bac tiep tuc song khoe ma.nh va giup do+i nhe.
Blog cua NNT cung lay xuong bai nay. Sao vay? http://ngngtu.blogspot.com/
*
Đọc “Cúi Xuống Là Đất” rồi đọc mấy lời bàn của anh về truyện GdM [Guy de Maupassant] về thằng con thể không nhìn mặt mẹ, nhớ 1 bài viết ở Việt Báo, viết về nước Mỹ, bây giờ không còn nhớ tên tác giả, chỉ nhớ chuyện chị kể: Đi vượt bien với chồng con, bị hải tặc tóm được. Chị bị hiếp, chồng bị giết. Chị thương con còn bé, chịu đựng cho qua cơn khổ nhục. Vào trại tỵ nạn, qua Mỹ, một mình đi làm hai job, lo con ăn học. Thằng bé lớn lên, bị cảnh sát bắt vì tội ăn cướp giết người. Được hỏi tại sao, nó bảo tại mẹ nó không lo cho nó, không ở bên cạnh nó, không hướng dẫn nó lúc nó cần đến chị. Bài viết có nội dung rất cảm động, tộiệp, mà vì tác giả không biết cách viết sao cho văn hoa, không đào sâu được phần tâm ký thê thảm của phận người VN, cho nên đọc xong cũng thôi, chẳng thấy ai nhắc nhở đến nữa.
Kết luận là văn chương mới là yếu tố cần thiết đê đạt đến mục đích nào đó. Không có nó, dù cho hoài bão có to bằng trời cũng không ai nghe.
K
*
Tks. NQT
Sao bac cang gia cang viet ma.nh vay?
Gấu đang chạy đua với Thần Chết!
*
Cúi xuống là đất.
Tuyệt.
Làm sáng hẳn ra, những cái tít cũ: Lá Rụng Về Cội, Nước Mắt Chẩy Xuôi...
Những Truyện Ngắn Khác
Đọc Nguyễn Ngọc Tư
Tắm Sông
Cánh Đồng Bất Tận
On 'As I Lay Dying'
E. L. Doctorow
Talking to a
class at the University of Mississippi one day late in his life,
William
Faulkner remarked that his cogenerationist Ernest Hemingway lacked
courage as a
writer, that he had always been too careful, never taking risks beyond
what he
knew he could do, never using "a word where the reader might check his
usage by a dictionary." The remark, quoted in a university press
release,
was picked up by the wire services and eventually made its way to
Hemingway,
who was outraged that Faulkner had questioned his courage. Faulkner
then had to write a letter of apology and explain that he never
questioned
Hemingway's physical courage, but only his courage as a writer who
never went
"out on a limb" or risked "bad taste, over-writing, dullness,
etc." Hemingway's hurt seemed to have been assuaged, the criticism
applying only to his life's work.
But what did
Faulkner mean? Certainly more than a matter of not using words from the
dictionary. We might be tempted, considering As I Lay Dying,
his novel of 1930 about a Southern family of poor
whites narrated by its members and their neighbors, its events
refracted
through multiple points of view, that Faulkner was referring to
Hemingway's
reliance on standard fictional conventions-the simple declarative
sentence, the
single narrative voice, and a linear sense of time. But we would be
only half
right.
Faulkner had
never lived as rarefied an existence as Hemingway, a man who organized
his life
around pursuits- hunting, fishing, writing, war reporting. Faulkner's
life was
messier, less focused, a struggle from the beginning to make enough
money to
survive: he was a school dropout, and worked at various
jobs-postmaster,
bookstore clerk-and he held down the midnight shift in a coal-fired
power
plant, where, as it happened, he wrote most of As I Lay
Dying. He was an air cadet in Toronto when World War I
ended and unlike Hemingway had to pretend to the combat experience that
had
eluded him. He wrote poetry before he ever considered fiction, fell in
love
with a woman who married someone else, bought a house in some disrepair
and did
all the renovations himself, lost his brother to an airplane accident
for which
he felt responsible, and became a heavy drinker presumably to deal with
the
intensity of his writing life.
Faulkner had
never lived as rarefied an existence as Hemingway, a man who organized
his life
around pursuits- hunting, fishing, writing, war reporting. Faulkner's
life was
messier, less focused, a struggle from the beginning to make enough
money to
survive: he was a school dropout, and worked at various
jobs-postmaster,
bookstore clerk-and he held down the midnight shift in a coal-fired
power
plant, where, as it happened, he wrote most of As I Lay
Dying. He was an air cadet in Toronto when World War I
ended and unlike Hemingway had to pretend to the combat experience that
had
eluded him. He wrote poetry before he ever considered fiction, fell in
love
with a woman who married someone else, bought a house in some disrepair
and did
all the renovations himself, lost his brother to an airplane accident
for which
he felt responsible, and became a heavy drinker presumably to deal with
the
intensity of his writing life.
But it is
possible that the way writers live can find its equivalent in their
sense of
composition, as if the technical daring of Faulkner's greatest work has
behind
it the overreaching desire to hold together in one place the
multifarious
energies of real, unstoried life.
And so now
we are here with the Bundrens,· a down-at-the-heels family of dirt
farmers in
Yoknapatawpha County. Who lays dying is Addie Bundren, the mother. She
listens
to the "chuck, chuck" of the adze as her son, Cash, fashions her
coffin outside her window. Addie's husband is Anse, who com-plains
about the
burdens that life has put upon him. The other children are Darl,
suspected of
being mental; Jewel, he of the white eyes and the horse he loves and
abuses;
Dewey Dell, the only girl in the family, seventeen and secretly
pregnant; and
finally the little boy Vardaman, who will, after catching a fish and
gutting
it, declare that his mother is a fish.
The reader
will find the members of this family composing the book out of their
stream-of-consciousness monologues, the presence of each of them in the
minds
of the others being the author's means of delivering the specificity of
their
characters and forwarding the action. Functioning as chorus are the
various
friends and neighbors, including the local veterinarian, who attend to
this
impecunious family during the trials it brings upon itself. And when
Addie
Bundren dies, having just once raised herself to the window to look at
her
coffin, her presumed desires direct the action of the rest of the book,
for she
has chosen to be buried among her "own people" in the town of
Jefferson, forty miles away. Though the family is warned that the
weather is
bad and the river between here and Jefferson has flooded and the bridge
is
down, and that the trip in their mule drawn wagon will be hazardous,
Addie's
husband Anse, a spiritless man in faded overalls, physically weak but
domineering
in his passivity, insists that they must follow Addie's wish, taking
her body
to her chosen burial ground in Jefferson, the same town where he will,
not so
incidentally, get himself the pair of false teeth he has wanted for a
long
time.
And so the
family's perilous journey begins, the coffin in the wagon bed, and the
fierce,
rarely speaking brother Jewel on his horse behind the wagon. And if the
reader
wonders about the name Jewel, ordinarily that of a girl, Addie herself,
speaking from her casket, like some of the speaking dead in a poem of
Thomas
Hardy's, informs us that Jewel's father is not Anse but a local
preacher, and
so Jewel is the one she loves, and the others she regards as Anse's
children,
born in the rage of her duty as the Christian wife of Anse, whom she
has
despised most of her married life.
We begin to understand the qualities of the
family Bundren-that name, too, somewhat allusive, perhaps suggesting an
alliance rather than a family, because for the most part, under the
stubborn
domination of their cunningly passive father, and given their lives of
permanent crisis, the siblings are attentive to one another in the
dutiful and
not always sympathetic way of kin bound together for the purpose of
survival.
This
is a family of groundlings tied to the land, subject-to the elements,
to the
seasons, and to natural disasters. Their lives are unmediated by
culture,
schooling, or money. It is as if the universe pressing down on them is
created
by themselves.
Faulkner does a number of
things in this novel that all together
account for its unusual dimensions. Nothing is explained, scenes are
not set,
background information is not supplied, characters' CVs are not given.
From the
first line, the book is in medias res: "Jewel and I come up from the
field, following the path in single file." Who these people are, and
the
situation they are dealing with, the reader will work out in the lag:
the
people in the book will always know more than the reader, who is
dependent upon
just what they choose to reveal. And at moments of crisis and impending
disaster, what is happening is described incompletely by different
characters,
so as to create in the reader a state of knowing and not knowing at the
same
time-a fracturing of the experience that has the uncanny effect of
affirming
its reality.
Of course
Faulkner was not alone in his disdain of exposition. Though he didn't
begin to
write screenplays for Hollywood until some years after this novel was
written,
film had been around all his life and it was film that taught him and
other
early-twentieth-century writers that they no longer needed to explain
anything-that it was preferable to incorporate all necessary
information in the
action, to carry it along in the current of the narrative, as is done
in
movies. This way of working supposes a compact between writer and
reader-that
everything will become clear eventually.
Time is
continuous in this book, which means nothing that happens in the course
of
events will be incidental. Addie dies and the family loads her coffin
in their
wagon and sets off for Jefferson. At this point the reader may realize
that it
is a habit of some family members to see things as something other than
what
they are. It is Darl, the major narrator of
the novel, who most often is
given
to this: "Below the sky," he says, "sheet-lightning slumbers
lightly; against it the trees, motionless, are ruffled out to the last
twig,
swollen, increased as though quick with young." Or when his mother,
Addie,
has just died, he sees "her peaceful rigid face fading into the dusk as
though darkness were a precursor of the ultimate earth, until at last
the face
seems to float detached upon it, lightly as the reflection of a dead
leaf."
It is poets
who make transformative observations that intensify life. Darl's gift,
his
language of thought being far beyond the ability of his father or his
siblings,
suggests why they think he is touched. And Faulkner may be saying that
Darl
requires that diagnosis, or else how can he, Faulkner, get away with
verbiage
in such contrast with the diction of the common tongue?
For the other speakers,
family members and neighbors, with the exception perhaps of the little
boy
Vardaman, have only country speech-serviceable and even primitively
eloquent,
but hardly with the gift of metaphor: "We
never aimed to bother nobody," Anse says to a town marshal. Dewy Dell
says,
"I'd liefer go back." The oldest son, Cash, looking at the swollen
river they need to cross, says, "If I'd just suspicioned it, I could a
come down last week and taken a sight on it." The remarkable thing is
that
the book's two modes of discourse-its literary thinking and its common
speech-are complementary. The inner and outer life run together on this
perilous family journey-it's as if the words themselves are
shadow-lettered and
given dimension.
Apart from its technical achievement, and the descriptive prowess here as in all of Faulkner's major works, As I Lay Dying can be read as having been written in anticipation of the South's cultural designation as the symbolic face of the Great Depression. Someone who knew the South, as Faulkner did, would not abide that sort of reductionism. There is no claim of social inequity in this novel; there's barely a moment or two of compassion. Suffering is not seen as a moral endowment, nor is poverty seen as ennobling.
The Bundren family relationships are cruel. Darl, who knows Dewey Dell's secret, speaks of her legs as calipers. Anse takes her abortion money to buy himself his false teeth. Anse also takes away Jewel's beloved horse to trade for mules, his team having last been seen in the flooded river, their legs sticking into the air. And if consigning Darl to the state asylum will save the family legal trouble, no one thinks twice. Bundren family life, like the weather, like the land and the water, is elemental and merciless, especially so for the women. Dewey Dell and her mother Addie are the gender afflicted, the one stupid and sexually used in her youth, the other physically exhausted, bitter, and unforgiving on her deathbed.
As the family make their beleaguered way to Jefferson, with Addie's corpse putrefying in a coffin that has seen too much time above ground, they are a procession for townspeople to look on with astonishment or disgust. Faulkner finds here, as he will in much of his survey of Yoknapatawpha, the elements of a Gothic story salted with ghoulish humor. At high moments of flood and fire a biblical suggestiveness is carried by the prose, but in the raw life here presented, the book is more often Shakespeare without the royalty-the Shakespeare of Pistol and Fluellen, Snug and Tom Snout.
Faulkner wanted to write a tour de force and he did. His famous claim is that he pulled it off in six weeks. His biographer, Joseph Blotner, says it was more like eight. The book would have been astonishing if it had taken eighty. It is a virtuosic piece, displaying everything that Faulkner has at his disposal, beginning with his flawless ear for the Southern vernacular. But this is an all-white novel set in Yoknapatawpha County. That alone indicates we are not reading a social novel with the urge to report. For this reason it stands thousands of miles from Steinbeck's Grapes of Wrath. And considering Erskine Caldwell's Tobacco Road, which purports to deal with the same Southern backwoods culture, neither are the Bundrens subject to the disdain, mockery, and superior airs that the hillbilly Lesters of Tobacco Road endure from their author. As I Lay Dying does not look up to its characters, or down, but maintains them at eye level, where we sense that a scrupulous dispassion gives Faulkner access to the unmediated truth. And so it is possible for us now to begin to understand what he meant in his criticism of his colleague Ernest Hemingway: not merely that Hemingway was technically undaring, but that, in thrall to the romance of the self, he had never tapped the human psyche to the depth of its raw existence, or written of characters not defined by the familiar constructs of social reality. As we read this novel, we see that Faulkner spoke with the authority of someone who had. +
NYRB May 24, 2012
On 'As I Lay
Dying'
Về "Khi
tôi nằm hấp hối"
Nói
chuyện với sinh viên trong một lớp học tại Đại Học Mississippi, một
ngày nào đó,
vào lúc gần chót đời, William Faulkner phán về “bạn quí”, đồng thế hệ
với ông, Ernest
Hemingway: Thằng chả đếch có can đảm, như là 1 nhà văn. Hắn
[như đám nhà văn Bắc Kít] khôn tổ cha, rất
ư là cẩn thận, đếch dám chơi với rủi ro, đếch dám vượt quá điều hắn rành rẽ, và
biết có thể làm được, chẳng bao giờ dám sử dụng “một từ mà độc giả có
thể truy
tìm sự sử dụng của hắn, trong 1 cuốn từ điển”.
Bạn
quí nghe được, phát điên lên, làm sao mà mi dám “hỏi thăm” sự can đảm
của ta, [người
đã từng được coi là lương tâm của giới cầm bút Miền Nam, đã từng ra Tòa
Án Binh
của Ngụy….], và Faulkner phải viết thư xin lỗi “bạn quí”, tớ đếch
dám nói
là cậu thiếu can đảm về mặt thể chất, mà là thiếu can đảm, trong khi
viết, đếch bao
giờ dám “chửi
tục” như… tớ!
Hà, hà!
Apart from its technical achievement, and the descriptive prowess here as in all of Faulkner's major works, As I Lay Dying can be read as having been written in anticipation of the South's cultural designation as the symbolic face of the Great Depression. Someone who knew the South, as Faulkner did, would not abide that sort of reductionism. There is no claim of social inequity in this novel; there's barely a moment or two of compassion. Suffering is not seen as a moral endowment, nor is poverty seen as ennobling.
The Bundren family relationships are cruel. Darl, who knows Dewey Dell's secret, speaks of her legs as calipers. Anse takes her abortion money to buy himself his false teeth. Anse also takes away Jewel's beloved horse to trade for mules, his team having last been seen in the flooded river, their legs sticking into the air. And if consigning Darl to the state asylum will save the family legal trouble, no one thinks twice. Bundren family life, like the weather, like the land and the water, is elemental and merciless, especially so for the women. Dewey Dell and her mother Addie are the gender afflicted, the one stupid and sexually used in her youth, the other physically exhausted, bitter, and unforgiving on her deathbed.Nguyễn Ngọc Tư & William Faulkner
Viết xong Cánh
đồng bất tận, tôi thấy buồn, nặng nề
và đau đớn ghê gớm, hệt như trút ra hết những gì mình mang bên trong.
Chắc phải
nghỉ ngơi lâu lắm, tôi mới quên được hết ấn tượng về những điều tàn
nhẫn mà
mình đã phải mô tả. Tôi đã động tới cái ác vì có nó, thì cái thiện, sự
thương
yêu, sự yếu ớt mong manh của những tình cảm tốt đẹp mới nổi lên được,
để cho
người ta nhìn thấy rõ hơn. Chỉ vậy thôi.
NNT
Đâu có thua
gì Faulkner, khi trả lời phỏng vấn, tại sao viết "Khi tôi nằm hấp hối",
As I Lay
Dying:
I took this
family and subjected them to the greatest catastrophe which man can
suffer -
flood and fire, that's all.
Tôi lấy gia đình này làm đề tài và đẩy họ vào một thảm họa
lớn lao nhất mà con người có thể chịu đựng - lũ lụt và lửa, chỉ có vậy.
Faulkner, Lion in the Garden
[Bundren family life, like the weather, like the land and the water, is elemental and merciless, especially so for the women]....
Camus có 1 câu cũng thú lắm, nếu đọc nó trong cùng 1 dòng với Pasternak [Người ta đâu sống chỉ bằng bánh mì. Người ta sinh ra để sống, đâu phải để sửa soạn sống]: Nếu con người cần bánh mì, cần nhà ở, thì nó cũng cần một cái đẹp trong trắng làm bánh mì cho trái tim, "he also needs pure beauty which is the bread of his heart".
Comments
Post a Comment