Ismail Kadaré
Thí dụ những câu sau đây mà chẳng bảnh sao:
Theo chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa, phải
viết thứ văn chương "mùa xuân vĩnh viễn của nhân loại", chữ của Nguyễn Khải
trong Gặp Gỡ Cuối Năm [nguyên văn, une littérature 'printanière']. Kết quả,
trong cuốn tiểu thuyết đầu tay của tôi, mưa rơi ngay từ trang đầu tới trang
chót.
Được hỏi, khi được Tây in sách, như DTH Mít "nhà mình" thí dụ, ‘phó phướng phông’?, Kadaré trả lời:
Với một nhà văn từ một xứ sở chư hầu của ông Xì, Stalinien, được in sách
ở Tây là sống kiếp sống thứ nhì [réincarnation: tái nhập thế].
Trả lời câu hỏi, người ta nhắc hoài đến tên ông ở hành lang Nobel, ‘ông
đã làm hồ sơ, và nạp đơn chưa’? [cái này thuổng trang Ngộ độc văn chương của thi sĩ NTT], ông
trả lời:
Người ta nhắc nhiều đến tôi, và người ta tiếp tục. Ngày này qua tháng nọ,
tôi cũng phải quen thôi. Có vài tay hay được nhắc như vậy, thành thử cũng
có bạn.
*
Ismail Kadaré:
« Il n'y a pas trois vérités, il y en a treize, il y en a trente »
Il fut longtemps l'incomparable conteur d'une autre planète aux portes de
l'Europe: l'Albanie d'Enver Hodja.
Toujours aussi prolifique, Kadaré revient avec nous sur le grand hiver passé
et sur ses préoccupations actuelles.
Propos recueillis par ALEXIS LIEBAERT, photos DEREK HUDSON
Plus de soixante livres, romans, recueils poétiques,
essais, pièces de théâtre: en presque cinquante ans de vie littéraire, Ismaïl
Kadaré a expérimenté tous les genres. Mais ce sont d'abord les romans, dès
1963 avec Le Général de l'armée morte, qui ont fait sa renommée internationale,
miraculeuse pour un écrivain ayant oeuvré dans l'un des régimes les plus
autarciques et ubuesques qui aient été, l'Albanie d'Enver Hodja. Kadaré est
resté coincé dans l'étau de Tirana jusqu'en 1990, année où il décida de demander
l'asile politique à la France. Rencontre avec l'une
des plus grandes figures de la littérature mondiale, dont le dernier roman,
L’Accident, est sorti cet été.
Vous vivez maintenant à Paris.
Peut-on parler d'un exil ?
ISMAÏL KADARÉ. Non, on ne peut pas parler d'exil. Je partage aujourd'hui
ma vie entre Paris
et Tirana, moitié-moitié. Pendant une période, en effet, on a pu parler d'exil,
mais j'avais annoncé en quittant mon pays que je reviendrais dès que la démocratie
serait installée. Quand j'ai quitté l'Allbanie, c'était parce que je pensais
que cela contribuerait à accélérer le processus démocratique. C'était pour
moi la seule manière d'essayer de faire quelque chose. À cette époque, le
pouvoir communiste, effrayé par ce qui se passait en Roumanie, avait promis
de changer les choses. Mais ce n'était qu'un leurre. Il me fallait donc trouver
d'urgence une caisse de résonance, un espace où m'exprimer pour dénoncer l'hypocrisie
du pouvoir, parce qu'on ne pouvait rien dire là-bas: trois lignes, rien que
trois lignes critiques, et c'était la prison. Mais je savais en partant que
je reviendrais
Ismail Kadaré:
"Không chỉ có ba sự thực, mà có mười ba sự thực, có ba mươi sự thực."
Đã từ lâu, ông là người kể chuyện 'đả biến thiên hạ vô địch thủ' [không
một ai so sánh nổi], từ một hành tinh ở ngay cửa ngõ của Âu Châu: Xứ Albanie của Cha Già Dân Tộc, Đỉnh Cao Chói Lọi Enver
Hodja.
Mắn đẻ như luôn luôn mắn đẻ, Kadaré trở lại với chúng ta và cùng với sự
trở lại, là một mùa hè lớn lao và những bận rộn hiện thời của ông.
Hơn sáu chục cuốn sách, tiểu thuyết, thi tập, tiểu luận, kịch phẩm, và gần
năm chục năm sống và viết. Nhưng chính những tiểu thuyết, từ 1963 và Tướng
Âm Binh, một trong số đó, đã đưa ông lên đài danh vọng quốc tế, đúng là một
phép lạ, đối với một nhà văn viết ở bên trong một chế độ độc tài, khắc nghiệt,
lố lịch, và độc ác nhất, xứ sở Albanie của Enver Hodja. Kadaré bị kẹt cứng
tại Tirana mãi đến năm 1990, năm ông quyết định xin tị nạn chính trị tại
Pháp.
Sau đây là cuộc gặp gỡ với một trong những khuôn mặt lớn lao nhất của văn
chương thế giới. Cuốn tiểu thuyết mới nhất của ông, Tai Nạn, ra mắt vào mùa
hè năm nay.
Bi giờ ông sống tại Paris. Liệu chúng ta có thể nói một tí về... lưu
vong?
*
Ismail Kadare doesn't need to be dissident
to be good
Tớ đếch cần phải làm nhà văn ly khai mà vưỡn viết bảnh như thường.
The "no Solzhenitsyn" dispute surfaced in hard print with articles in the Spectator and letters to the TLS. John Carey, chair of the IMB committee, retorted - quite reasonably - that the judges were not commissars: "Our unanimous decision to award the prize to Ismail Kadare was made solely on grounds of literary merit." Saddam Hussein (who has another novel out this year) would have got the same Olympian treatment.
Tớ đếch giống Solz. Tớ còn cám ơn mấy thằng cha bắt bạt tớ nữa!
Và ban giám khảo Booker cũng đâu phải là những chính uỷ!
*
Ismail Kadaré
« Il n'y a pas trois vérités, il y en a treize, il y en a trente »
Il fut longtemps l'incomparable conteur d'une autre planète aux portes de
l'Europe: l'Albanie d'Enver Hodja.
Toujours aussi prolifique, Kadaré revient avec nous sur le grand hiver passé
et sur ses préoccupations actuelles.
Propos recueillis par ALEXIS LIEBAERT,
photos DEREK HUDSON
Plus de soixante livres, romans, recueils poétiques, essais, pièces de théâtre:
en presque cinquante ans de vie littéraire, Ismaïl Kadaré a expérimenté tous
les genres. Mais ce sont d'abord les romans, dès 1963 avec Le Général de l'armée morte, qui ont fait
sa renommée internationale, miraculeuse pour un écrivain ayant oeuvré dans
l'un des régimes les plus autarciques et ubuesques qui aient été, l'Albanie
d'Enver Hodja. Kadaré est resté coincé dans l'étau de Tirana jusqu'en 1990,
année où il décida de demander l'asile politique à la France.
Rencontre avec l'une des plus grandes figures de la littérature mondiale,
dont le dernier roman, L’Accident, est sorti cet été.
*
Vous
vivez maintenant à Paris. Peut-on
parler d'un exil ?
ISMAÏL
KADARÉ. Non, on ne peut pas parler d'exil. Je partage aujourd'hui ma vie entre
Paris et Tirana, moitié-moitié.
Pendant une période, en effet, on a pu parler d'exil, mais j'avais annoncé
en quittant mon pays que je reviendrais dès que la démocratie serait installée.
Quand j'ai quitté l'Allbanie, c'était parce que je pensais que cela contribuerait
à accélérer le processus démocratique. C'était pour moi la seule manière
d'essayer de faire quelque chose. À cette époque, le pouvoir communiste,
effrayé par ce qui se passait en Roumanie, avait promis de changer les choses.
Mais ce n'était qu'un leurre. Il me fallait donc trouver d'urgence une caisse
de résonance, un espace où m'exprimer pour dénoncer l'hypocrisie du pouvoir,
parce qu'on ne pouvait rien dire là-bas: trois lignes, rien que trois lignes
critiques, et c'était la prison. Mais je savais en partant que je reviendrais.
Pourquoi
avoir choisi la France?
Pour
moi, il était tout naturel d'aller en France. C'était le pays étranger
où j'avais le plus d'amis, le premier où mes livres ont été traduits, et
j'avais pu m'y rendre plusieurs fois à l'innvitation de mon éditeur, Claude
Durand, alors qu'à l'époque il était très difficile pour un Albanais de quitter
son pays.
N'avez-vous
jamais été tenté d'écrire en français?
Non,
d'abord parce que je ne peux pas. Je n'ai pas le niveau technique pour écrire
dans votre langue. Ensuite parce que je ne veux pas renoncer à la mienne.
L'albanais est une langue indo-européenne qui possède à la fois toutes les
qualités des langues nordiques et celles des langues latines, ce qui en fait
une parfaite machine pour un écrivain. Elle a la puissance de composition
des premières et la richesse des secondes.
Votre
dernier livre, L'Accident, relate une enquête autour des relations amoureuses
entre un diplomate et une jeune femme. Peut-on parler de roman d'amour?
Si pour
vous c'est un roman d'amour, alors c'est un roman d'amour. Mais j'ai beaucoup
de mal à ranger mes livres dans une catégorie. À mes yeux, c'est seulement
de la littérature.
Pourquoi
avoir choisi cette forme d'enquête pour finalement, j'insiste, parler d'amour?
Je pourrais
vous répondre que c'est une forme littéraire classique, que j'ai déjà utilisée
plusieurs fois. Mais, au fond, je ne sais pas. Une forme littéraire,
c'est quelque chose qui s'impose à vous, qui naît avec le sujet mystérieusement,
sans vraiment vous laisser de choix. Il est très difficile de parler d'un
livre qu'on a écrit. C'est quelque chose qui est sorti de vous, qui vient
d'un mécanisme caché au fond de votre être. Alors inutile d'essayer de l'expliquer.
Si vous parlez d'un livre avant de l'avoir écrit, vous parlez d'un autre
livre; de même si vous en parlez pendant que vous l'écrivez, et c'est encore
pire après. Bien sûr, vous essayez de dire la vérité, mais ce ne peut être
la vérité, c'est seulement l'une des trois vérités. Et il n'y en a pas juste
trois, il y en a treize, il y en a trente.
La
politique est très présente dans ce roman, comme souvent chez vous. Peut-on
dire que vous êtes un écrivain politique?
Sûrement
pas. De toute manière, je déteste que l'on cherche à me ranger dans une case.
Je suis un écrivain, et la politique fait partie de ma vie comme de la vôtre,
au même titre que la maladie, la guerre, etc. Il s'agit d'un cadre intéressant,
avec sa gramaturgie propre, mais c'est un cadre comme un autre.
Vous
récusez le terme d'écrivain politique. Vous êtes pourtant intervenu à plusieurs
reprises dans la vie publique de votre pays et de l'Europe. Je pense par
exemple au conflit du Kosovo: vous avez durement pris parti contre les Serbes...
Cela
n'a rien à voir. Je suis un citoyen, comme vous, comme des millions de gens.
Cela fait partie de mon humanité. Comme j'étais très connu dans les Balkans,
je me devais d'intervenir. Je n'avais pas le choix, je ne pouvais pas dire:
«Non, non, je ne déclarerai rien, je suis un écrivain, tout cela ne me regarde
pas.» Mais je n'ai jamais pensé à jouer un rôle politique. Plusieurs personnes
en Albanie m'ont demandé de faire de la politique, de devenir ministre, voire
même de diriger le pays. Ils étaient sérieux, parce qu'il y a dans les Balkans
toute une tradition d'écrivains prophètes, d'écrivains guides. J'ai évidemment
refusé.
À quel
âge avez-vous vraiment commencé à écrire?
Je pourrais
comme beaucoup d'autres vous dire que j'ai commencé à écrire à 11 ans, même
avant. Comme tous les enfants, j'ai écrit des petits textes à 9 ans, mais
ce n'est pas sérieux, cela ne compte pas. J'ai été publié pour la première
fois dans une revue, quand j'étais lycéen. Des poèmes. Mais pour moi la littérature
commence avec mon premier roman, écrit à 23 ans, quand j'étais étudiant à
Moscou à l'Institut Gorki, le cœur de la littérature soviétique, la machine
à fabriquer des écrivains communistes.
Vous
n'avez jamais été un adepte du « réalisme socialiste» que l'on enseignait
alors dans la capitale de l'URSS...
Je ne
sais pourquoi, dès que je
suis arrivé là-bas, je me suis senti supérieur ... Le réalisme socialiste,
tout le monde en parlait, mais personne n'avait jamais précisé clairement
de quoi il s'agissait. En réalité, cela reposait sur quelques règles, vagues,
mais que tout le monde avait intégrées. Premièrement, il fallait être plein
d'espoir et écrire une littérature «printanière». Mon intuition de jeune
écrivain était au contraire qu'il fallait changer le climat, opposer une
sorte de « déviationnisme climatique» à leur« météodogmatisme ». Résultat,
dans mon premier roman, il pleut dès la première page, et jusqu'à la dernière.
Du coup, la question la plus de gênante pour moi quand je suis venu pour
la première fois en Occident, c'était: « Pourquoi pleut-il sans cesse dans
votre en roman? L'Albanie est pourtant un pays méditerranéen ... » La deuxième
règle du réalisme socialiste tenait au respect du « héros positif»; or, le
« héros positif », c'est la mort de la littérature. Dans mon premier roman,
j'ai donc choisi deux héros qui étaient des charlatans, de jeunes escrocs,
qui, en plus, gagnaient à la fin. La troisième règle consistait à cultiver
la haine de classe. Si vous ne la ressentiez pas, vous étiez un humaniste
- en Albanie on disait un « humaniste surclasssien » -, un traître qui refusait
de croire à la lutte des classes. Toutes ces règles, je les refusais du plus
profond de mon être. Si vous lisez mon premier roman, qui n'est pas Le
Général de l'armée morte, mais un livre court intitulé
La
Ville sansenseignes, que j'ai commencé à écrire
là-bas, vous verrez que c'est presque un contre-manuel de littérature prolétarienne,
le contraire exactement de ce que l'on nous enseignait à Moscou.
Et
il a été édité en Albanie?
Pas exactement.
Quand je l'ai montré à un ami, il m'a dit: « Tu es fou, détruis ce manusscrit,
il ne peut que t'apporter des ennuis. » J'ai donc choisi une voie médiane.
J'ai extrait une vingtaine de pages, que j'ai à peine modifiées, et que j'ai
fait publier dans le journal de la jeunesse. Le texte a été aussitôt interdit
par le pouvoir, et le chef de la jeunesse albanaise qui l'avait fait publier
a été blâmé. J'ai quand même persévéré et j'ai écrit Le
Général de l'arméemorte. Quand je l'ai apporté
au comité de lecture, on m'a dit: «Impossible, c'est un roman sur la lutte
antifasciste, et tu ne mentionnes même pas le rôle du Parti. » J'ai repris
mon manuscrit et j'ai compris que, si je le modifiais, ce ne serait plus le
même livre; alors j'ai juste ajouté une phrase anodine où je citais Enver
Hodja. Les censeurs n'avaient plus le choix: impossible d'interdire un livre
qui citait le tyran. Il est donc paru et a remporté un grand succès populaire,
la critique offiicielle -la seule qui existait - étant elle plutôt sévère.
C'est
ce roman qui a été publié en France.
Oui,
de manière curieuse, d'ailleurs. Il y avait à Tirana une maison d'édition
qui traduisait les romans albanais dans des langues étrangères. Le mien est
tombé par hasard sous les yeux de Pierre Paraf, qui dirigeait la revue Europe. Il s'est enthousiasmé,
il l'a donné à un éditeur à son retour. Quand j'ai appris que le roman était
publié en France, j'étais plus que ravi,
et j'ai commencé à apprendre le français. Pour un écrivain d'un pays stalinien,
être publié en Occident constituait un choc, tenait presque de la réincarnation.
Imaginez: vous êtes écrivain dans le pays le plus dur du bloc communiste
et vous êtes par hasard publié dans toute l'Europe. Jusque-là, je doutais
parfois. Je me demandais: ce que j'écris, est-ce vraiiment de la littérature?
Est-ce que l'on peut vraiment faire de la littérature dans un pays où l'on
est en quelque sorte prisonnier? J'étais très heureux, mais je me trouvais
aussi confronté à une énorme difficulté: comment exister dans ces deux mondes,
puisque l'Occident était l'enemi numéro un de l'Allbanie? Déjà les caciques
du Parti disaient: « S'il est apprécié de nos ennemis, c'est qu'il est lui-même
un ennemi.»
Vous
devenez un écrivain avec deux publics: un public libre, et le public albanais,
prisonnier. Il fallait choisir. Ou bien j'arrêtais d'écrire. Ou bien j'écrivais
pour les seuls Albanais et je renonçais à ma liberté, c'est-à-dire à la littérature.
Ce fut le pire moment de ma vie. Je me sentais une responsaabilité à l'égard
de la littérature. La littérature tout court, pas celle du réalisme socialiste
de l'Albanie. Je ne pouvais parler de cela à personne. De ce fait, les rares
fois où j'ai été autorisé à venir en France, le séjour était à la
fois très agréable et horrible. Je dois dire que les journalistes ont été
très attentifs à ne pas me mettre en difficulté en me posant des questions
sur la situation en Albanie. Les choses devenaient difficiles, cependant.
Au comité central du Parti certains s'impatientaient, mais personne ne voulait
trancher: comme dans toutes les dictatures, la décision appartenait au chef.
Et le chef lui-même était embarrassé. Comme tous les tyrans, il rêvait de
passer pour un grand intellectuel, lui qui avait fait ses études en France. C'était sa vanité à
lui. Il avait le rêve secret d'être publié en France.
Certains
Albanais vous ont d'ailleurs reproché plus tard d'être un protégé d'Enver
Hodja ...
Oh, bien
sûr, j'étais protégé. Parfois les dictateurs veulent donner l'impression
qu'ils sont des protecteurs des Arts. Mais contre qui les protégent-ils?
Contre les plus fidèles de leurs séides, c'est-à-dire contre eux-mêmes. Eh
oui, Hodja m'a protégé d'Hodja, de lui-même, qui avait créé ce système terrible.
Il a fait une exception pour satisfaire sa vanité. Moi je sais que je n'ai jamais fait
de concessions sur le plan littéraire.
Pourtant
vous avez confié un jour ne pas aimer votre livre Les Noces, parce
que vous aviez d'une certaine façon accepté de vous autocensurer.
Ce livre,
je l'ai écrit après l'interdiction du Monstre, qui était un ouvrage
très courageux. C'était au moment de la révolution culturelle chinoise, une
période noire pour l'Allbanie, au cours de laquelle les écrivains étaient
chassés des villes, comme en Chine. Je ne renie pas ce roman, il est d'ailleurs
publié par Fayard. Ce n'était pas un mauvais livre, mais ce n'était pas ce
que j'aurais dû écrire. Il n'avait pas l'atmosphère lourde de mes autres
ouvrages, et il est vrai que c'est « officiellement» le pire d'entre eux,
le plus socialiste, et même le plus« communiste », entre guillemets. Mais
lisez-le, et vous verrez que je n'ai pas deux œuvres, l'une pour l'Albanie,
l'autre pour l'Occident. En tout cas, après Les Noces, je me suis dit: «
Plus jamais ça. J'écrirai désormais ce que je veux, comme je le veux.»
Vous
parliez de la protection d'Enver Hodja, mais n'est-ce pas aussi votre renommée
internationale qui vous a protégé?
Bien
sûr, mais cette renommée était, dans l'Albanie de cette époque-là, à double
tranchant, comme je vous l'ai expliqué. Etre un écrivain célèbre dans un
pays stalinien signifie être doublement coupable: c'est aller contre le culte
de la personnalité, la personnalité unique, mais aussi contre l'uniformisation
qui va de pair avec le « socialisme réel ». Cependant, dans mon cas, c'était
trop tard pour véritablement me sanctionner et me mettre en prison, la pression
internationale aurait été trop forte. La seule solution aurait été un« accident»
organisé. Beaucoup de mes amis français l'avaient compris et demandaient
régulièrement de mes nouuvelles lors des mondanités à l'ambassade d'Albanie.
Une manière de faire passer le message comme quoi ils s'inquiétaient de mon
sort. Et Bernard Pivot, au moment où je traversais de graves difficultés,
a fait une émission au cours de laquelle il a déclaré: « Nous attendons Ismaïl
Kadaré depuis des mois. Que se passe-t-il? Nous le voulons, lui et pas sa
tête sur un plateau. » C'était la seule manière de m'éviter un mauvais coup.
Vous
êtes très attaché à votre pays, au point que l'on vous a parfois reproché
d'être nationaliste.
Non,
je ne suis ni nationaliste ni chauvin. Mais comment, moi, écrivain albanais,
aurais-je pu rester muet au moment des massacres au Kosovo, alors que la
moitié des écrivains européens s'était manifestée? Je me souviens qu'un jour,
lors d'une réunion d'écrivains, quelqu'un a réclamé l'arrêt des bombardeements
de l'Otan sur la Serbie. J'ai dit: « D'accord! Mais à une condition: que
cessent les masssacres au Kosovo, car ils sont encore plus horribles que
les bombardements. » Quelqu'un m'a répondu: « Il n'y a pas de hiérarchie
dans la mort. » J'ai rétorqué que si. Il est dix fois pire de mourir sous
les bombes que dans un accident de voiture. Et il est encore cent fois pire
de mourir assassiné à coups de couteau. J'ai été très heureux que le grand
historien français Jean-Pierre Vernant, qui assistait à cette discussion,
me soutienne.
Vous vous êtes beaucoup interrogé sur l'identité
de votre pays. J'ai lu que vous auriez appelé à une conversion au catholicisme
de l'Albanie (majoritairement musulmane) pour faciliter son adhésion à l'Europe
...
Je n'ai pas dit ça, car je ne le pense pas. Il y a en Albanie des intellectuels
qui disent: il faut reconnaître que l'identité de notre pays est mi-européenne
mi-asiatique. Je trouve honteux de dire des choses pareilles. L'Albanie est
un pays européen, géographiquement, historiquement. Elle a été occupée par
l'Empire ottoman comme tous les Balkans. Alors pourrquoi les autres ne disent-ils
pas aussi qu'ils sont mi-européens mi-asiatiques? Beaucoup de peuples ont
été occupés pendant une période par un autre peuple, mais aucun ne se glorifie
d'avoir intégré certaines caractéristiques de l'identité de l'occupant. Sur
ce point, je suis très clair: les musulmans albanais, les catholiques albanais
et les orthodoxes albanais sont également européens. Un musulman albanais
n'a rien de commun avec l'identité arabe ou turque sous prétexte qu'il est
musulman. L'Albanie est un pays avec trois religions, mais qui constitue
une seule nation. Dans un pays où coexisstent trois religions, il faut mettre
la religion de côté; ce qui compte c'est que tous sont européens. C'est cela,
la république.
Quel regard un écrivain venu
d'un pays ex-communiste porte-t-il sur la crise financière qui secoue le
monde?
Cela m'inspire une sorte de gêne froide. L'impression d'une menace à la
fois artificielle et réelle. Une sorte de tristesse plaanétaire. L'avènement
de quelque chose qui ressemble à une fataalité, un phénomène auquel la plupart
des politiciens ne commprennent rien. Vous savez, on a découvert un énorme
corps céleste, une sorte d'énorme diamant de 4000 kilomètres de diamètre.
Vous imaginez ça, un diamant qui reste dans l'espace, qui est la plus grande
richesse imaginable, des milliards de fois toutes les richesses du monde,
mais qui est inutile, dont on ne peut rien faire? C'est un peu l'impression
que j'ai aujourd'hui, une impression de virtualité face à ces milliards qui
disparaissent et qui, comme ce diamant, sont inutiles. Inutiles comme la
mort.
Votre comparaison avec un diamant
rappelle que vous êtes aussi poète. Vous ne parlez pourtant jamais de poésie
...
Il y a une raison à cela. La poésie, contrairement à ce qu'affirmaient les
écrivains de l'ex-bloc de l'Est qui la présentaient comme l'avant-garde de
la littérature, était la honte de la littérature. La partie la plus honteuse,
la plus déclarative, la plus enthousiaste, la plus socialiste, la plus communiste,
la plus idiote. Tous les pays communistes se vantaient de défendre la poésie,
de tirer les recueils de poèmes à des centaines de milliers d'exemplaires
et... mais je ne veux pas en parler, cela me dégoûte de tout ça. En fait,
je pense que la poésie est le plus coupable des genres littéraires de l'ancien
bloc communiste. C'était le plus agressif, le plus positif pour le système.
On
parle souvent de vous pour le prix Nobel ...
On a
beaucoup parlé de moi, et on continue. Au fil des ans, je m'y suis habitué.
Vous savez, nous sommes un certain nombre dans ce cas. Je suis plutôt en
bonne compagnie.
DERNIER ROMAN
PARU
L’Accident, ISMAÏL KADARÉ, traduit de l'albanais par Tedi Papavrami, éd.
Fayard, 260 p., 19 €.
Les fictions de Kadaré ont toutes été rééditées chez Fayard. Beaucoup de
ses ouvrages sont disponibles en Livre de Poche ou en Folio .
LE MAGAZINE LITTÉRAIRE
FÉVRIER 2009 N°483
Le Dossier K
28 janvier
1936. Naissance à Gjirokastër, dans le sud montagneux de l'Albanie.
1963. Le Général de l'armée morte suit
un général italien collectant en Albanie les restes de ses compatriotes tués
pendant la Seconde Guerre.
1970. Chronique de pierre - portrait
de sa ville natale - et Les Tambours de
la pluie, tableau d'une cité médiévale assiégée. Kadaré recourra souvent
au subterfuge du récit historique pour contourner la censure.
1973. L'Hiver de la grande solitude
évoque la rupture entre l'Albanie et l'URSS, allant et venant entre la vie
quotidienne à Tirana et les intrigues de palais.
1978-1981. Il compose Le Concert,
censuré jusqu'en 1988, qui aborde la rupture ultérieure du dictateur Enver
Hodja avec Pékin, le dernier allié de l'Albanie.
1980. Avril brisé, sur fond de
kanun, code d'honneur
archaïque qui a toujours cours en Albanie.
1981. Le Palais des rêves: dans
un empire imaginaire, une armée de fonctionnaires est chargée de collecter
et d'archiver les rêves des habitants.
1989. Le Dossier H. : Homère aurait-il
compilé des récits albanais? Deux chercheurs américains enquêtent.
1990. Kadaré s'installe en France.
1992. La Pyramide, parabole sur
le totalitarisme, prend pour prétexte la construction de la pyramide de Khéops.
Il se trouve que le mausolée d'Hodja, inauguré en 1988 à Tirana, est surnommé
la Pyramide.
2008. L'Accident, dernier roman
en date.
Ông hiện sống tại Paris,. Liệu chúng ta có thể nói chuyện
về một tí… lưu vong?
Không, tôi không thể nói chuyện lưu vong. Tôi cưa đôi cuộc đời của mình
bây giờ, giữa Paris
và Tirana. Có thời kỳ, người ta có thể nói đến lưu vong, nhưng khi đi, là
tôi đã tự nhủ, sẽ trở về khi đất nước có dân chủ. Tôi rời bỏ Albanie, vì tôi
nghĩ, điều đó có lợi cho tiến trình dân chủ. Cố gắng làm một điều gì đó,
với tôi, chỉ được có vậy. Vào thời kỳ đó, tại đất nước tôi, khiếp sợ trước
những gì xẩy ra tại Roumanie, chính quyền CS hứa hẹn sẽ thay đổi, đổi mới.
Nhưng chỉ là hứa lèo, hứa cuội, quả lừa. Tôi nghĩ, phải làm một điều gì khẩn
cấp, một thứ hộp cộng hưởng, một không gian, để la lên, để tố cáo sự giả
trá, đạo đức giả của chính quyền, bởi vì, chẳng ai có thể làm được bất cứ
một điều gì: ba dòng, chỉ cần ba dòng chỉ trích, là đi tù. Nhưng tôi biết,
đi là sẽ có ngày trở về.
Tại sao ông chọn nước Pháp?
Với tôi điều đó là tự nhiên. Đó là xứ sở ngoại quốc tôi có
nhiều bạn bè nhất, nơi đầu tiên in dịch và in sách của tôi, nơi tôi có thể
lai vãng nhiều lần, qua lời mời của nhà xuất bản của tôi, Claude Durand,
vào thời kỳ đó, đâu có dễ gì một công dân Albanis được rời đất nước.
Ông có bao giờ nghĩ đến chuyện thử viết văn bằng tiếng Tây?
Không. Thứ nhất, tôi không thể. Tôi không đủ trình độ kỹ thuật để viết bằng
cái thứ tiếng nói của nước bạn. Ngoài ra, tôi chẳng hề có ý nghĩ từ bỏ thứ
ngôn ngữ của tôi. Tiếng Albanie là một ngôn ngữ Ấn-Âu, trong nó có cùng lúc
tất cả những đặc tính của những ngôn ngữ vùng Nordiques, phiá Bắc, và của
những ngôn ngữ La tinh, điều này làm cho nó trở thành một cỗ máy hoàn hảo
đối với một nhà văn. Nó có quyền năng cấu tạo [copmpostion] nhờ những ngôn
ngữ thứ nhất [Nordiques], sự giầu có, nhờ những ngôn ngữ thứ nhì [La tinh].
Cuốn mới ra lò của ông, Tai Nạn, thuật một cuộc điều tra chung
quanh những liên hệ tình ái giữa một nhà ngoại giao và một phụ nữ trẻ. Liệu
có thể coi, đây là một câu chuyện tình?
Nếu bạn coi nó là truyện tình thì nó là truyện tình. Nhưng
tôi thật chẳng thú khi phải xếp loại những cuốn sách của tôi. Với tôi, chỉ
là văn chương.
Tại sao ông chọn thể loại điều tra để sau cùng, tôi nhấn mạnh,
nói về tình yêu?
Tôi có thể trả lời ông, bởi vì đó là một hình thức cổ điển,
và tơi đã sử dụng nhiều lần. Nhưng nói cho cùng, tôi không biết. Một thể
loại văn học, đó là một cái gì nó đặt để lên bạn, nó tóm lấy bạn, nó nẩy
sinh cùng với đề tài, một cách bí ẩn, chẳng để cho bạn có quyền chọn lựa
thực sự là vậy. Thật khó nói về một cuốn sách mà người ta đã viết ra. Đó
là một cái gì thoát ra từ bạn, và cái gì này đến từ một cơ chế ở tận đáy
sâu của bạn. Thành thử cố gắng giải thích là vô ích. Nếu bạn nói về một cuốn
sách trước khi viết nó, vậy là bạn nói về một cuốn sách khác, cũng vậy, nếu
bạn nói về cuốn sách trong khi đang viết nó, thì điều này còn tệ hại hơn
sau đó. Lẽ dĩ nhiên, bạn cố gắng nói sự thực, nhưng giả như có sự thực,
thì nó là một trong ba sự thực, và không chỉ có ba sự thực mà có mười ba
sự thực, có ba chục sự thực.
Chính trị hiện diện trong tiểu thuyết của ông, như luôn luôn
hiện diện trong ông. Liệu có thể gọi ông là nhà văn chính trị?“
Làm gì có chuyện đó! Tôi không phải là nhà văn chính trị. Mà nói thẳng ra,
tôi rất ghét chuyện đội mũ cho nhà văn, bất cứ thứ mũ nón gì. Tôi là nhà văn.
Và chính trị thì một phần của đời tôi, như của đời bạn, y chang như bịnh hoạn,
chiến tranh vv và vv. Văn chương là một trong những khung cảnh đời ta, như
mọi khung cảnh, nhưng cái khung cảnh văn chương thì thực là thú vị!”
Ông không nhận là nhà văn chính trị, nhưng chỗ nào ông cũng
xía mũi vô. Rõ nhất là cuộc xung đột tại Kosovo, ông đã đứng vào vị thế chống
lại Serb…
-Không phải như vậy. Tôi là một công dân như bạn, như hàng
triệu người khác. Và đó là cái phần nhân loại của tôi. [Cela fait partie
de mon humanité]… Bởi vì tôi quá được biết đến tại vùng Balkans, tôi phải
xiá vô, tôi không có chọn lựa nào khác. Tôi không thể nói: "Không, không,
tôi không tuyên bố gì hết, tôi là nhà văn, chuyện đó không có tôi. Nhưng
tôi chưa hề nghĩ đến một vai trò chính trị. Bao nhiêu người đề nghị, đòi
hỏi tôi làm điều đó, đóng một vai nhà chính trị. Họ rất nghiêm túc, bởi vì
cái đó thuộc truyền thống vùng Balkans, nhà văn, nhà tiên tri, nhà chính
trị... nhưng tôi từ chối."
Ông thực sự viết vào tuổi nào?
Tôi có thể trả lời như nhiều người khác, tôi bắt đầu viết khi 11 tuổi, có
thể trước đó. Như những đứa trẻ, tôi viết những bài ngắn vào lúc 9 tuổi,
nhưng chẳng ghê gớm gì ba thứ đó. Lần đầu tiên in bài, là trong một tập san
nhà trường, khi học trung học. Những bài thơ. Nhưng với tôi, văn chương bắt
đầu với cuốn tiểu thuyết đầu tay, viết năm 23 tuổi, khi tôi là sinh viên
tại Học Viện Gorki, ở Moscow, trái tim của văn chương Xô Viết, bộ máy sản
xuất ra những nhà văn Cộng Sản.
Ông chưa bao giờ là đệ tử, tín đồ đúng hơn, của
cái dòng văn chương ‘hiện thực xã hội chủ nghĩa’ mà người ta giảng dậy tại
thủ đô Liên Xô…
Tôi cũng không biết tại sao, ngay từ khi vừa mới đặt chân lên thiên đường
là tôi đã cảm thấy mình bảnh hơn nó… Hiện thực xã hội chủ nghĩa, mọi người
đều nói, nhưng chẳng ai biết nó ra làm sao. Thực sự, nó dựa vào một số qui
luật mơ hồ nhưng tất cả mọi người đều vơ vào. Qui luật thứ nhất, hãy tràn
đầy hy vọng và viết thứ văn chương ‘mai mãi mùa xuân'. Cái trực giác của
tôi, khi còn là một thanh niên, xúi tôi làm ngược lại, nghĩa là, phải thay
đổi khí hậu, phải chống lại thứ chủ nghĩa giáo điều về khí tượng học của
họ [météo-dogmatisme] bằng một thứ chủ nghĩa phá ngang phá bĩnh về thời tiết
[déviationisme climatique]. Kết quả là, trong cuốn tiểu thuyết đầu tay của
tôi, mưa dài dài từ ngay trang đầu tới trang chót. Liền lập tức, câu hỏi
khó chịu đầu tiên đối với tôi, khi lần đầu tiên tôi tới Tây phương, là: “Tại
sao mưa rơi không ngừng trong cuốn tiểu thuyết của ông? Trong khi đó, Albanie
là một xứ sở Địa Trung Hải…”.
Qui luật thứ nhì của hiện thực xã hội chủ nghĩa, là nâng bi, hoặc đội dĩa
[nếu là nữ], "nhân vật hướng thượng"; nhưng mà, như bạn biết đấy “nhân vật
hướng thượng, xả thân vì đại nghĩa”, là cái chết của văn chương! Trong cuốn tiểu thuyết đầu tay của tôi, tôi chọn
hai thằng lăng nhăng, hai tên bợm còn trẻ, và, tếu hơn nữa, cuối cùng chúng
thắng thế! Qui luật thứ ba, chăm lo nuôi dưỡng, đời này qua đời khác lòng
hận thù giai cấp [cultiver la haine de classe]. Nếu anh không làm sao nuôi
cho được, cấy cho được hận thù giai cấp vào trong tim trong hồn, trong máu
của anh, văn của anh không làm sao có sợi chỉ đỏ xuyên suốt, còn anh, anh
vẫn còn một gã nhân bản, un humaniste, và, ở Albanie, khi đó, họ gọi anh
là một tên nhân bản 'siêu giai cấp', un ‘humaniste surclasse’, tức là một
kẻ từ chối không tin tưởng vào cuộc đấu tranh giữa các giai cấp. Ba thứ qui
luật khốn kiếp này, từ trong thâm tâm tôi, tôi từ chối chúng. Nếu bạn đọc
cuốn tiểu thuyết đầu tay của tôi, không phải cuốn Tướng Âm Binh, mà là một
cuốn ngắn nhan đề Thành phố không bảng hiệu mà tôi bắt đầu viết ở
cái nôi của Cách Mạng Vô Sản, thì bạn sẽ thấy là nó chửi bố ba thứ qui luật
trên, một phản bí kíp văn chương vô sản [un contre-manuel de littérature
prolétarienne], ngược hẳn lại tất cả những gì mà người ta dậy ở Moscow
Cuốn sách đó được xuất bản tại Albanie?
Không hẳn như thế. Khi tôi đưa cho một người bạn, anh ta
nói, “Mi khùng rồi, huỷ ngay lập tức nó đi, nếu không mi mang họa vì nó.”
Tôi đành chọn kiểu đánh du kích, nghĩa là rút ra chừng hai chục trang, xào
nấu lại, và cho đăng trên một tạp chí tuổi trẻ. Bài viết bèn lập tức bị cấm,
còn tay chủ báo bị kêu lên rũa cho một trận. Tôi giữ lại bài viết và sau
đó viết Tướng Âm Binh. Khi tôi trình nó cho một uỷ ban tuyển chọn, họ bảo:
“Không thể được. Đây là một cuốn tiểu thuyết về chống phát xít, anh cũng
quên đi vai trò của Đảng trong công cuộc chiến đấu đó.” Tôi lấy lại bản văn,
và hiểu rằng, nếu xào nấu nữa, là nó hết còn là một cuốn sách; và thế là
tôi bèn thêm vô trong bản văn một câu của... Bác Hồ, Không có gì quí
hơn độc lập tự do, [nguyên văn, thêm vào một câu thơ của vị cha già dân
tộc Albanie, Enver Hodja]. Đám kiểm duyệt đành chịu! Làm sao dám kiểm duyệt
thơ của Bác! Làm sao cấm xuất bản một cuốn sách, trong có trích dẫn Đỉnh
Cao Chói Lọi [nguyên văn, tên bạo chúa]. Thế là cuốn sách ra lò, thành công,
thành công, đại thành công! Một sự thành công rộng lớn trong công chúng,
còn đám phê bình nhà nước, tuy nhiên, khắt khe hơn.
Và cuốn sách được xuất bản tại Pháp?
Đúng thế, và câu chuyện thật là ly kỳ. Ở Tirana có một nhà
xuất bản ngoại văn, chuyên dịch những tiểu thuyết viết bằng tiếng Albanie
ra tiếng nước ngoài. Cuốn của tôi tình cờ làm sao lọt vào cặp mắt xanh của
Pierre Paraf, người điều hành tờ Âu châu, Europe.
Ông ta khoái, và khi về lại Tây, ông đưa nó cho một nhà xuất bản. Khi biết
cuốn sách của mình được xuất bản tại Tây, tôi sướng mê tơi. Thế là tôi bèn
học tiếng Tây! Với một nhà văn tại một xứ sở, sống dưới chế độ hà khắc của
ông Xì, được xuất bản sách tại Tây phương đúng là một cú sốc, phải nói là
tái sinh, nhập thế lần thứ nhì thì mới diễn tả hết cái sướng mê tơi đó. Hãy
thử tưởng tượng: Bạn là nhà văn trong một nước hà khắc nhất, khốn nạn nhất
của khối cộng sản, và một ngày đẹp trời bỗng thấy sách của mình được xuất
bản trên toàn cõi Âu châu. Trước đó, cho tới lúc đó, tôi vẫn nghi nghi ngờ
ngờ, đôi khi, nhiều khi. Tôi tự hỏi: điều mà tôi viết ra, có thực là văn
chương? Liệu người ta có thực sự làm văn chương được không, và đó có phải
là thứ văn chương thực sự không, trong một xứ chẳng khác gì nhà tù? Tôi hạnh
phúc vô cùng, nhưng đồng thời thấy đối mặt với khó khăn lớn lao vô cùng:
Làm thế nào mà hiện hữu ở trong hai thế giới?
Ấy là bởi vì, Tây phương là kẻ thù số 1 của Albanie. Vào lúc đó, đám chó
ở trong Đảng đã sủa um lên rồi: “Nếu nó được kẻ thù ngợi khen, đánh giá cao,
thì nó đích thị là kẻ thù của nhân dân ta, của Đảng ta!”
Bạn trở thành nhà văn với hai công chúng: một công chúng tự do, và một công
chúng Albanie, tù đầy. Phải chọn. Hoặc là tôi ngưng viết. Hoặc tôi viết chỉ
cho công chúng Albanie và từ bỏ tự do của tôi, tức là từ bỏ văn chương. Đó
là thời khắc nhức nhối, cực nhọc, tồi tệ của đời tôi. Tôi cảm thấy mình có
trách nhiệm đối với văn chương. Văn chương, không phải văn chương hiện thực
xã hội chủ nghĩa Albanie. Tôi không thể nói điều này với bất cứ ai. Từ sự
kiện đó, những lần hiếm hoi được phép đi Tây thì thật dễ chịu và cũng thật
khủng khiếp. Tôi phải nói là, giới ký giả rất để ý đến chuyện, đừng khiến
cho tôi gặp khó khăn khi đặt những câu hỏi về tình trạng ở Albanie. Tuy nhiên,
mọi chuyện ngày một khó khăn. Ở Bộ Chính Trị, một vài người mất kiên nhẫn,
nhưng chẳng ai muốn nói huỵch toẹt ra: như trong mọi chế độ độc tài, quyết
định là ở ông Trùm.. Và Ông Trùm, chính ông ta cũng cảm thấy bực bội. Như
tất cả những tên độc tài, bạo chúa, ông ta mơ trở thành Đỉnh Cao Chói Lọi,
một bậc trí thức lớn, ông Trùm chẳng đã có thời du học ở Tây, như Bác Hồ
của chúng ta. Và đây là cái “vanité” [hám hư danh] của Người. Giấc mơ kín
đáo của Người, sách của Người sẽ được Tây mũi lõ xuất bản, tại Pháp.
Tuy nhiên có một số người Albanie trách ông sau này đã chấp
nhận là gà của Enver Hodja…
Đúng như thế. Tôi là gà của ông ta, tôi được ông ta bảo vệ.
Đôi khi những nhà độc tài muốn ban phát cảm tưởng là họ là những nhà bảo
vệ Nghệ Thuật. Nhưng, họ bảo vệ chúng chống lại ai? Chống lại những kẻ trung
thành nhất của những kẻ cuồng tín, tức là chống chính họ. Như vậy đó. Hodja
bảo vệ tôi chống lại ông ta, kẻ tạo ra hệ thống khủng khiếp này. Ông ta làm
một ngoại lệ để làm hài lòng thói ham hố hư danh của ông ta. Tôi thì tôi
biết chắc chắn một điều, tôi không bao giờ làm những nhượng bộ trên bình
diện văn chương.
Tuy nhiên, ông đã có lần thố lộ, ông không thích cuốn Les
Noces [Hôn lễ] của ông, bởi vì, một cách nào đó, ông đã chấp nhận tự kiểm
duyệt chính mình.
Cuốn sách đó, tôi viết sau khi cuốn Monstre [Quỉ]
bị cấm. Cuốn này đúng là một cuốn sách rất can đảm. Đó là thời điểm xẩy ra
cuộc cách mạng văn hóa của Trung Quốc, một thời kỳ đen tối đối với Albanie.
Trong thời kỳ này nhiều nhà văn bị đuổi ra khỏi thành phố như ở Trung Quốc.
Tôi không chối bỏ cuốn tiểu thuyết này, vả chăng nó được Fayard xuất bản.
Không phải một cuốn sách dở, nhưng nó không đúng như là cuốn tôi đúng ra
phải viết. Nó không có không khí nặng nề của những cuốn khác của tôi, và
đúng là, về phía “nhà nước” mà nói, nó tệ nhất trong số những cuốn của tôi,
xã hội chủ nghĩa nhất, và có thể còn hơn thế nữa, cộng sản nhất. Nhưng bạn
hãy đọc nó, và sẽ thấy là tôi không hề có hai tác phẩm, một cho Albanie,
một cho Tây phương. Tuy nhiên, sau Hôn lễ, tôi tự nhủ: Không bao giờ
nữa. Tôi sẽ chỉ viết những gì tôi muốn.
Ông nói tới sự bảo vệ của Enver Hodja, nhưng cũng còn ảnh
hưởng quốc tế bảo vệ ông nữa chứ?
Đúng như thế, nhưng danh tiếng quốc tế, ở Albanie, vào thời điểm đó, là con
dao hai lưỡi, như tôi đã từng giải thích với ông: Là nhà văn nổi tiếng trong
một xứ sở stalinien [độc tài CS], có nghĩa là có tội tới hai lần, có tội
kép. Thứ nhất, đi ngược lại với sự thờ phụng cá nhân, chống lại cá nhân độc
nhất, và đi ngược lại chính sách đồng phục, cá mè một lứa, ai cũng như ai,
và chính sách này ăn ý với “chủ nghĩa xã hội đích thực”. Nhưng trong trường
hợp của tôi, đã quá trễ để cấm đoán, cấm vận, hay bỏ tù, vì sức ép quốc tế
quá mạnh rồi. Giải pháp độc nhất là đạo diễn một tai nạn. Rất nhiều bạn bè
người Pháp của tôi hiểu rõ điều này, và thường xuyên hỏi thăm tin tức của
tôi, qua tòa đại sứ Albanie. Cũng là một cách dè chừng, nhắc khéo đến số
phận của tôi. Và Bernard Pivot, đúng vào thời điểm ‘tính mạng ngàn cân treo
sợi tóc’của tôi, trong một show TV văn học do ông chủ trì, đã la toáng lên:
“Chúng tôi đợi Ismail Kadaré từ mấy tháng nay. Chuyện gì xẩy ra? Chúng tôi
muốn ông ta. Ông ta, chứ không phải thủ cấp của ông ta đặt trên một cái khay!”
Ông quá gắn bó với xứ sở của ông
đến nỗi bị coi là một tay quốc gia.
Không, tôi không quốc gia, không sô vanh. Nhưng, làm thế nào, tôi, một nhà
văn Albanie, lại bịt miệng mình khi xẩy ra những cuộc tàn sát tại Kosovo,
trong khi một nửa con số những nhà văn Âu Châu lên tiếng? Tôi nhớ một lần,
trong một hội họp các nhà văn, một người la lên, khối Nato hãy ngưng những
cuộc dội bom lên Serbe. Tôi nói: “OK, nhưng với điều kiện, ngưng những cuộc
tàn sát tại Kovovo, bởi vì chúng còn ghê rợn hơn dội bom”. Một người nào
đó trả lời tôi: “Chết làm gì có đẳng cấp”». Tôi trả lời, có chứ. Chết vì
dội bom tồi tệ hơn vì tai nạn xe hơi mười lần. Tồi tệ hơn bị ám sát bằng
dao đâm mã tấu chém một trăm lần. Tôi may mắn được Jean-Pierre Vernant, sử
gia người Pháp, cũng có mặt bữa đó, bênh tôi.
Ông rất ưa bị hỏi tra về căn cước của xứ sở của ông.
Tôi nghe nói là ông đã được viện tới, trong một cuộc vận động để chuyển qua
Ky tô giáo cho xứ sở của ông[đa số vốn theo Hồi giáo], nhờ vậy dễ dàng gia
nhập Âu châu?
Tôi đâu có nói chuyện
đó, vì tôi không nghĩ như thế. Ở Albanie có những nhà trí thức nói: phải
thừa nhận là căn cước của xứ sở của chúng ta thì nửa Âu nửa Á. Tôi thấy xấu
hổ khi nói ra những điều như thế. Albanie là một xứ Âu châu, về mặt địa lý,
về mặt lịch sử. Nó bị chiếm đóng bởi Đế quốc Ottoman như tất cả những nước
thuộc vùng Balkan. Như vậy, tại sao những xứ sở khác kia không gọi họ là
nửa Âu nửa Á? Rất nhiều xứ sở bị xâm lăng, bị chiếm đóng trong một thời gian
bởi một dân tộc khác, nhưng chẳng có nước nào huyênh hoang, tự hào là đã
thu nhập được một vài đặc tính liên quan tới cái gọi là căn cước của kẻ xâm
lăng, chiếm đoạt. Về điểm này, tôi thật rõ ràng: những người hồi giáo Albanie,
những người Ky tô giáo Albanie, và những người chính thống giáo Albanie đều
là người Âu châu. Một người hồi giáo Albanie chẳng mắc mớ gì tới cái căn
cước Ả rập, hay Thổ nhĩ kỳ, do cái duyên cớ anh ta là Hồi giáo. Albanie là
một xứ sở có ba tôn giáo, nhưng tạo thành, thiết lập thành, chỉ một quốc
gia. Trong một xứ sở có ba tôn giáo cùng chung sống, phải để tôn giáo qua
một bên: điều đáng kể, đó là, họ đều là người Âu châu. Và cái đó gọi là cộng
hòa.
*
There is no such thing
as a political writer when it comes to literature, according to Albanian author
and winner of the Man Booker International prize, Ismail Kadare.
"I am
of the opinion that I am not a political writer, and, moreover, that as far
as true literature is concerned, there actually are no political writers,"
Kadare said in an interview with Swiss press on Saturday. "I think that my
writing is no more political than ancient Greek theatre. I would have become
the writer I am in any political regime."
The novelist
and poet Kadare defected from Enver Hoxha's Maoist regime in Albania in 1990, seeking asylum
in France. The author of novels
including The General of the Dead Army, The Palace of Dreams and Albanian
Spring, Kadare won the inaugural Man Booker International prize in 2005,
prompting a storm of criticism from some anti-communist writers, who took
issue with his privileged status under Hoxha. Although some of his works
were banned, others, particularly The Great Winter, praised the leader and
the country's split from the Soviets in 1961.
His international
success as a writer, Kadare told NZZ, was a double-edged sword. "On the one
hand it secured protection for me in relation to the regime, on the other
hand I was constantly under observation," he said. "What excited suspicion
was 'why does the western bourgeoisie hold a writer from a Stalinist country
in high esteem?'"
This
led to him being admitted to the Communist party in order, he said, to show
the world, and Albania, that he was not a "bourgeois",
but a communist. "What should I do? Say no? That would have equaled destruction,
a senseless victim. They would at some point have found a reason to condemn
me as a French agent," he said. Guardian
Đoạn
văn ngắn trên, được eVăn dịch, nhưng cũng bỏ đi mấy chi tiết thú vị.
Ismail Kadare: 'Tôi không phải là nhà văn chính trị'
Tiểu thuyết gia đoạt giải
Man Booker cho rằng: "Một khi văn học chân chính còn được quan tâm thì sẽ
không có những nhà văn chính trị".
"Tôi không phải là nhà
văn chính trị. Tác phẩm của tôi còn không giàu tính chính trị bằng các sản
phẩm sân khấu cổ đại Hy Lạp. Dưới bất cứ thể chế nào, tôi cũng có thể là
một nhà văn", tác giả người Albania khẳng định.
Tuy nhiên, năm 1990, Kadare
đã phải rời bỏ quê hương sang sống lưu vong tại Pháp vì những trang viết
chỉ trích chế độ độc tài Enver Hoxha ở Albania. Nhà văn cho rằng, danh
tiếng là con dao hai lưỡi. "Một mặt, nó đảm bảo an toàn cho tôi trong mối
quan hệ với các thể chế; mặt khác, nó đặt tôi dưới tình trạng bị giám sát
chặt chẽ", ông nói.
Thanh Huyền
Người Nữu Ước, số 23 Tháng
Ba, đọc cuốn mới nhất của Kadare: Cuộc Vây Hãm.
The Siege, by
Ismail Kadare, translated from the original Albanian into French by Jusuf
Vrioni, and from the French by David Bellos (Canongate; $24).
Albania's most
distinguished novelist tells the story of fifteenth-century Ottoman invaders
who lay siege to an Albanian fortress and find their assaults thwarted. Kadare
mostly narrates from the Ottomans' perspective, but intersperses short, stylized
accounts from the point of view of the besieged Christians. The novel’s conscience
is an official campaign chronicler for the invaders worried about how to
confect a suitably stirring account from the failure and ugliness he witnesses.
The resulting tone is both antic and poignant. At one he point, Ottoman soldiers,
unused to seeing women unveiled, look at the faces of they have captured:
"The men thought they were laughing, but they were actually sobbing. Unless
it was the other way round."
Cái đoạn mô tả lính Ottoman chưa quen nhìn thấy đàn bà không mang khăn choàng,
làm nhớ tới mấy anh bộ đội Cụ Hồ, cứ nghĩ "hàng" của gái Nam đều có gân:
"Họ nhìn và cứ nghĩ là họ đang cười, nhưng thực ra là đang khóc!"
Comments
Post a Comment