Chuông Gọi Hồn Ai: It tolls for thee
http://www.tanvien.net/Viet/14.html
“This is our Auschwitz. Đây là Lò Thiêu của Tẫu.
Bắc Kít cũng có 1 Lò Thiêu như thế, nhưng chính chúng, vờ.
Chưa hề có 1 tên nào nhỏ nước mắt, vì nạn nhân CCRD, vì lũ Ngụy đi tù mút mùa lệ thuỷ trong Trại Cải Tạo. Những trò hề như Đại Hội Đảng VC vừa qua, cứ thế tiếp tục.
Chúng đâu biết nhục là gì, do chẳng hề biết dân chủ là gì
Landscapes of the Mind
It tolls for thee
Hemingway’s Spanish civil-war novel pits nature against atrocity. Robert Macfarlane is gripped
The Guadarrama mountains of Spain run from north-east to south-west across the central plains of Castille. They are ancient mountains, formed of pale granite and gneiss, their slopes densely wooded with pines of several species: black pines, maritime pines, sentry pines, Scots pines. I once walked across the range from south to north, sleeping in caves and forest clearings. Years on I still clearly recall the scents of those days and nights: “the piney smell of…crushed needles”, as Ernest Hemingway puts it in “For Whom The Bell Tolls”, “and the sharper odour of…resinous sap”.
Hemingway’s novel is set in the Guadarrama during the last May of the Spanish civil war. Its hero is Robert Jordan, a young American fighting for the International Brigade. Jordan, an explosives expert with a profound disinterest in his own fate, is tasked by his Soviet commander with destroying a bridge in the Fascist-held mountains. He joins forces with Republican partisans who have gone guerrilla. Their base for the operation is a cave in the “rim-rock” at the “cup-shaped upper end” of a “little valley”.
In the book’s second paragraph, Jordan unfolds a photostatted map on the “pine-needle floor” of the forest. That contrast between military perception and natural presence preoccupies Hemingway throughout the novel. The landscapes of the Guadarrama are interpreted chiefly in terms of tactics: open ground is read for its lines of fire, “timber” for its cover. Those with close knowledge of the range – like Jordan’s trusted guide Anselmo – are valuable because they can move discreetly through this hostile territory.
Yet these tough men remain alert to the beauty of the mountains. When a two-day blizzard blows in, Jordan relishes its wildness, though he knows it will betray their position. Pilar, a fellow partisan, agrees: “What rotten stuff is the snow and how beautiful it looks.” The hurry-up-and-wait aspects of war mean there is time to appreciate the “afternoon clouds…moving slowly in the high Spanish sky”. Maria, Jordan’s lover, speaks of her passion for the pine forest: “the feel of the needles under foot…the wind in the high trees and the creaking they make against each other”. Even their target is assessed both aesthetically and militarily – it is a “steel bridge of a single span”, possessing a “solid-flung metal grace”, standing “dark against the steep emptiness of the gorge”.
The upper pine forests aren’t the only landscape of the novel, though. Hemingway splices in atrocious scenes from earlier in the war: a dusty village square in which supposed fascists are flailed, cudgelled and then hurled over a cliff, or an attack on a guardia civil barracks, after which the wounded are dispatched with pistol shots to the skull. The sky is a scape, too, through which pass Franco’s glittering aeroplanes: Heinkel bombers of the Condor Legion, moving “like no thing there has ever been…like mechanised doom”, or Messerschmitts turning among the vultures.
The novel’s first and last sentences describe almost the same situation: Jordan, flat on the forest floor, watching the ground below. In the first, he is planning his assault on the bridge; in the last, waiting for his death. The attack has gone wrong, and a shell blast has broken his leg appallingly. Fascist troops are approaching. Despite the circumstances, these closing paragraphs are oddly uplifting. Jordan touches “the palm of his hand against the pine needles where he lay”, and “the bark of the pine trunk that he lay behind”. Such gestures are a means of reassuring himself of the existence of matter, in advance of its annihilation. Dying, he has begun to meld with the forest in which he has fought. The landscape shimmers into a mindscape: “he was”, writes Hemingway, “completely integrated now”. Jordan has fulfilled the novel’s title: he has become a piece of the continent, a part of the main.■
Illustration Su Blackwell Photograph Colin Crisford
Jan 25, 2016
Văn chương miền Nam: giữa chừng
Còn lại một việc nữa: văn chương miền Nam đâu có dừng lại ở năm 1975. Đây mới là điều huyền bí nhất. Tất nhiên là không thể như vậy được. Giờ, ta cần xác định, đâu là những cột trụ quan trọng nhất để nói đến một sự bảo toàn cho di sản văn chương miền Nam. Với tôi, hiển nhiên không thể là Võ Phiến, nhưng hiển nhiên phải là các nhân vật từng hết sức quan trọng ở giai đoạn văn chương miền Nam trước 1975. Họ từng rất quan trọng, nhưng sứ mệnh chính yếu của họ lại nằm ở đoạn sau 1975, thế cho nên mới khó hiểu và khó nhìn.Có ba người quan trọng nhất.
Người thứ nhất là Viên Linh, người ra đi ngay từ đầu, ngay từ trước thảm họa.
Người thứ hai là Dương Nghiễm Mậu, người đã, ngược hẳn lại với Viên Linh, không đi đâu hết cả.
Và người thứ ba là người ở giữa, ra đi vào khoảng giữa. Đó chính là Nguyễn Quốc Trụ.
Thế là cuối cùng tôi cũng đợi đến cái ngày, ngoài việc được viết về một số người khác, được nói đến đối thủ lâu năm của tôi, Mr Tin Văn Nguyễn Quốc Trụ.
Note:
“Tks NL, dear” [cái này thuổng của cô bạn, của cả hai, CM].
Cách nhìn trên, theo GCC, có tính định vị, liên quan tới thảm họa lớn.
Ra hải ngoại, đụng đầu với thế giới, GCC nghĩ về nhà văn lớn: Phải đau cái đau Lò Thiêu, phải có cái ám ảnh khủng khiếp này, khi nhìn về xứ Mít.
Đây cũng là ý nghĩ của nhà văn Do Thái, David Grossman, khi tuyên bố, Kafka là sư phụ của tất cả chúng ta [nhớ cái ý, không nhớ rõ câu tuyên bố, để check sau]. (1)
Trong cái định vị của NL, trên, khi chiếu về thảm họa lớn, quá OK, nhưng thiếu chiều sâu.
Viên Linh ra hải ngoại từ đầu, tiếp tục làm tờ Thời Tập, nhưng tờ này không nhập vào được khí hậu văn học toàn thế giới, theo cái nghĩa “Kafka” ở trên.
DNM ở lại nhưng kể như không viết nữa, in lại sách thì lại bị cấm, mà nếu không cấm, thì cũng đã bị kiểm duyệt.
Nếu có 1 nhà văn lớn của Việt Nam, thì chắc sẽ là Linda Lê, lập lại nhận định của NL.
(1)
Ai, ngoài Schulz ra, ảnh hưởng tới ông?
Kafka, tuy nhiên, thật khó mà kiếm thấy một nhà văn không bị ảnh hưởng bởi Kafka, ngay cả khi người này không viết cùng một cái văn phong như của Kafka. Kafka là một giai đoạn văn học mà bạn bắt buộc phải vuợt qua [Kafka is a literary stage you have to go through]. Tôi luôn luôn tưởng tượng ra cái xen, Kafka đứng, hai tay trên bờ cửa sổ, nhìn bên trong vào cuộc đời [looking inside into life]. Như thể ông nhìn ra phía bên ngoài từ cái chết, ngay cả khi ông đang còn sống. Tôi chưa tìm ra điều này, ở bất cứ nhà văn nào khác.
David Grossman
Năm 1987, để đánh dấu 20 năm
Israel chiếm đóng West Bank và Gaza Trip, mấy tay chủ bút,
chủ biên của tờ tuần báo Do Thái Koteret Rashit phái
tiểu thuyết gia trẻ David Grossman tới West Bank, 7 tuần, “đi thực
tế”.
Grossman, thông thạo tiếng Ả Rập, bèn làm
những chuyến tham quan dân Palestine ở trại tị nạn, thành
phố, vườn trẻ, đại học, cũng như đám định cư Do Thái ở trong những
pháo đài chung quanh có giây kẽm gai [chắc cũng giống những khu
định cư, kinh tế mới của đám Bắc Kít, sau 30 Tháng Tư 1975, Nam
Tiến, tới những vùng đất cao nguyên Trung Phần, nơi chúng phá rừng
trồng cà phê, hay trồng bất cứ cái khỉ gió gì miễn ra tiền và
vô phúc cho một người bản địa nghèo đói nào lén vô là chúng thả chó
ra, không chỉ cắn chết, mà còn xé xác ăn thịt!], và đám sĩ quan,
binh lính Do Thái tuần tra những khu vực dành cho người Palestine.
Thu hoạch của chuyến đi thực tế chiếm trọn một số báo, và gây chấn động
trong đám Bắc Kít, ấy chết xin lỗi, Do Thái.
Grossman rất rành mạch, rõ ràng, trong những
bài viết, về điều này:
"Dân Palestine hết còn chịu nổi rồi, hết còn
ngoan ngoãn như lũ cừu rồi" [nguyên văn: "Người Palestine,
ngày ngày đau đớn khổ sở vì những sự tàn ác dã man của đám chiếm
đóng hàng thế hệ, sẽ không còn hiền lành, dễ bảo nữa, would be
docile no more".]
“Đúng là một cú sốc”, Tom Segev, một trong
những tay biên tập nói. “Cho đến lúc đó chúng tôi không
hề biết họ thù ghét chúng tôi tới mức như vậy”
Năm tiếp theo năm đó, khi báo cáo
của Grossman được xb bằng tiếng Anh, với cái tít trận Hoàng Phong, the
Yelllow Wind, thì cuộc nổi dậy, intifada, của người Palestine đang tưng
bừng hoa lá. Những gì Grossman viết trở thành tiên tri, “sấm Trạng Trình”,
biến ông trở thành một tác giả tầm vóc thế giới.
*
Phỏng vấn viên:
Trong Nụ Cười của Cừu Non, The Smile of the Lamb, Uri [nhân vật chính] nói, “Nhà ở đâu, nói cho cùng?”, và Abner trả lời, nhà là khoảng trống rỗng giữa đầu cây viết và tờ giấy, home is the empty space between the tip of his pen and the paper. Đó là điều ông cảm nhận ư?
Grossman:
Nhà là nơi mà những người tôi yêu thương ở đó, home is where the people I love are. Càng về già, thế giới đó càng lạ lẫm, alien, và hơn thế nữa, tỏ ra thù nghịch đối với tôi. Câu chuyện mà tôi đang viết là một cái nhà khác, cho dù phải mất từ hai cho đến ba năm nó mới trở thành nhà. Tôi chẳng bao giờ cảm thấy cô đơn, trơ cu lơ một mình, khi tôi có câu chuyện của tôi, khi tôi biết giọng điệu, the tonus, của mọi nhân vật và ngôn ngữ.
Giọng điệu?
Giọng điệu, sức căng của bắp thịt, the tension of the muscles. Liền lập tức tôi cảm thấy mình được nối kết, connected, với những xao động, the emotional vibrations, của những con người ở Israel, điều mà tôi không thể cảm thấy khi ra nước ngoài.
Tuy nhiên,
có vẻ như ông rất bị ảnh hưởng bởi những nhà văn của thế hệ
Do Thái Lưu Vong [Jewish Diaspora]?
-Khi bạn sắp sửa ló dạng ra, như là một nhà
văn, mọi người sẽ nói cho bạn biết, văn của bạn giống, hay, thôi
thì nói đại, chôm của ai. Khi còn trẻ, tôi ngoan ngoãn lắm,
và đồng ý với bất cứ điều gì mà người ta bảo tôi. Một tay làm
việc cho đài truyền hình Do Thái, một người mới tới, a newcomer,
từ Ba Lan, một bữa gọi điện thoại cho tôi, và cho biết, cuốn
The Smile of the Lamb của tôi hiển nhiên là chịu ảnh
hưởng của Bruno Schulz. Tôi nói, có thể. Tôi chưa từng đọc Bruno Schulz,
và chẳng lẽ nói với tay đó, là mình dốt ư?
Ngay từ phút đầu tiên đọc Schulz, tôi cảm
thấy như bị điện giật! Mỗi đoạn văn là một sự bùng nổ của những
thực tại khác nhau - mộng, mị, ác mộng, tưởng tượng, quái tưởng,
fantasy. Đọc ông ta khiến tôi muốn sống hơn, sống nữa, reading him
made me want to live more. Rồi tôi đọc những câu chuyện về cái chết
của ông. Ông ta được một sĩ quan Đức bảo bọc. Ông này đã từng giết
một nha sĩ Do Thái của một viên sĩ quan Đức khác. Viên sĩ quan này
bèn đi kiếm Schulz và bắn ông ta chết ngay trên đường phố. Bạn
giết tên Do Thái của tớ thì tớ giết tên Do Thái của bạn.
[Trên TV có một ấn bản khác nữa, nhưng cả
hai đều xác nhận chuyện Schulz bị một viên sĩ quan Đức khác giết,
và khi anh này nói với tay sĩ quan bảo trợ Schulz, hắn ta xua tay,
nhằm nhò chi, để kiếm thằng Do Thái khác thay thế].
Khi đọc điều này, tôi cảm thấy quá đỗi thê
lương. Tôi chẳng còn muốn sống trong một thế giới, nơi một chuyện
như thế có thể xẩy ra, khi con người có thể thay thế, có sẵn đó,
tùy nghi sử dụng, replaceable, disposable. Tôi cảm thấy tôi phải
làm cái gì đó để cứu chuộc cái chết không cần thiết, và tàn nhẫn
của ông ta [I must redeem his needless, brutal death]. Thế là tôi viết
See Under: Love.
Tôi có thể nói cho bạn biết, trong hầu hết
ngôn ngữ cuốn sách của tôi được dịch – chừng 14 thứ tiếng- trong
vòng chừng 1 năm hay cỡ đó, là có một lần tái bản câu chuyện
về Schulz.
Ui chao thật là ngọt ngào, thật là dễ thương
đối với tôi, khi biết rằng cuốn sách của mình đã làm được một
điều gì đó cho ông ta, sau khi ông ta làm điều cho tôi.
Ai, ngoài
Schulz ra, ảnh hưởng tới ông?
Kafka, tuy nhiên, thật khó mà kiếm thấy một
nhà văn không bị ảnh hưởng bởi Kafka, ngay cả khi người này không
viết cùng một cái văn phong như của Kafka. Kafka là một giai đoạn
văn học mà bạn bắt buộc phải vuợt qua [Kafka is a literary stage you
have to go through]. Tôi luôn luôn tưởng tượng ra cái xen, Kafka đứng,
hai tay trên bờ cửa sổ, nhìn bên trong vào cuộc đời [looking inside into
life]. Như thể ông nhìn ra phía bên ngoài từ cái chết, ngay cả khi
ông đang còn sống. Tôi chưa tìm ra điều này, ở bất cứ nhà văn nào khác.
Trong Chết như là Cách Sống, Death as a Way of Life, ông phán: “Tôi không thuộc về số người coi Lò Thiêu là một sự kiện đặc thù Do Thái”.
Grossman: Tôi không nghĩ, người ta có thể tách "tính Do Thái", the Jewishness, ra khỏi Lò Thiêu, the Shoah, nhưng đây là một sự kiện mắc mớ đến toàn nhân loại. Mọi người, bất cứ một người, ai cũng nên đặt ra cho chính mình, một vài câu hỏi liên quan tới Lò Thiêu.
Ta mang đứa trẻ Mít đã chết ở trong ta, Linda Lê nói, trong tinh thần “Kafka”, của Grossman.
Comments
Post a Comment