Patrick Modiano: Nobel 2014

 


 

 

Nobel 2014

*

Patrick Modiano

par Aurélie Filippetti

[Obs]

“Je suis un chien qui fait semblant d'avoir un pedigree. »
    Faire le portrait de Modiano, comme me l'a demandé « l'Obs », c'est affronter un homme à la pudeur impénétrable dont l'obsession littéraire est d'explorer l'inquiétante étrangeté de l'enfance. Le chaos de ses jeunes années lui demeurant un mystère, il en fit des romans où l'on se perd à retracer, au détour du Bottin, des annuaires, des anciennes adresses, les destins disparus des fantômes du passé. Une jeune fille croisée et à jamais évanouie, un nom propre qui reste, seul, évocateur, comme un remords, quelques dates et numéros de rues, des quartiers de Paris, qui sont les seules traces tangibles de la réalité de l'existence de ceux qui nous ont precédés. A travers la littérature, il affronte bien autre chose que simplement lui-même: l'histoire avec un grand H, celle de l'Occupation. Mais aussi la mort, qui court. Il se bat contre l'oubli: la disparition des êtres et les omissions de l'histoire, C'est une vocation existentielle, littéraire, historique et politique.
    L'enfance de Modiano c'est celle de la guerre. Né en 1945. Et a jamais prisonnier de sa date de naissance, comme ille dit dans son discours de reception du Nobel. Lorsque la genealogie est de hasard, c'est de l'époque que l'on devient l'héritier. Être né en 1945 l'oblige. Lui donne une responsabilité vis-a-vis de l'histoire. « J'appartiens à une géneration où on ne laissait pas parler les enfants », rappelle-t-il à Stockholm. En fait à une génération où on ne leur parlait pas. Car les mots trop lourds, trop chargés de secrets, s'étouffaient dans la gorge des générations désireuses que leurs enfants ne sachent rien des compromis ou des tragédies de l'histoire, pour leur éviter d'être écrasés par l'héroisme ou la trahison des adultes. Dans chacun de ses romans s'égrènent ainsi les énigmes, par petites touches imperceptibles. Celle de sa propre identité, qu'il recherche partout, comme si être né d'un père juif raflé deux fois vous rendait à jamais débiteur envers la providence. Avec délicatesse et pudeur il  révèle le secret insondable de l'existence: nous sommes de passage. Et que reste-t-il de ceux qui sont passés avant nous ici, par ces lieux, ces halls d'immeuble? Comment survivre à cette insupportable certitude que nos ombres disparaitront elles aussi de ces cages d'escalier de Paris ou l'on avait nos habitudes, ainsi du 15, quai de Conti où d'allers en retours se construisit sa jeunesse. Modiano, petit Francais errant né du Paris de l'Occupation. Qui en fut le fruit, le rejeton presque de hasard. Et comme dans ce Paris où les êtres, adultes et enfants, s'évanouissaient du jour au lendemain sans laisser d'adresse, la mort survient chez Modiano au détour d'une phrase, de manière à la fois anodine et terrible: «En Février 1957, j'ai perdu mon frère. » De la même manière qu'il découvre les camps de concentration à 13 ans au cinema avec son père et comprend, retisse les fils de l'incompréhensible: où étaient donc passés tous ceux qui s'étaient volatilisés du jour au lendemain, où est passée Dora Bruder? Enfin il met des images sur un mystère, à défaut de mots, il passera ensuite sa vie à commencer le récit de cette histoire indicible que personne ne pourra jamais finir. Son humilité est de revendiquer que « chacun de [s]es livres est un recommencement ». Ainsi peut-il dire «qu'un livre avale l'autre, que l'oeuvre se construit par oublis successifs», car au fond, telle est la structure obsessionnelle qui permet de fouiller dans les plis de la ville comme dans ceux de la mémoire, Pour en traquer le refoulé. Y plonger pour en chasser le non-dit. Sa géographic urbaine est une archeologie, Les rues de Paris ne sont pas seulement la palette rassurante, pérenne, dans laquelle Modiano peut puiser l'inspiration, le décor de ses scènes, mais bien plus que cela, Paris est un personnage à part entière de son oeuvre car le seul lien entre les époques et les générations disparues. Entre la guerre et ceux qui sont nés à ses marges, entre l'écrivain et l'enfant oublié passant de maison en maison, confié à des familles de passage, mais surtout entre l'écriture et la réalité, Paris ramène l'écrivain distrait à la réalité de fer de l'histoire. A sa dureté. A son exigence aussi. Marcher dans Paris, c'est remonter le temps, et y lire, comme chez Proust, les strates successives du passage des années et des êtres. Car Modiano n'est pas un écrivain de passage ni de promenade. Quoiqu'il s'en défende, il est aussi un écrivain politique. Il suffit de voir comment la guerre d'Algerie apparait, là aussi par bribes et effieurements, au detour de ses pages, pour que la litote de cette évocation fasse comprendre que c'est l'événement majeur, structurant, de sa jeunesse. Mais au-delà de cela, c'est sa méticuleuse reconstitution du passé qui fait oeuvre contre l'oubli et qui rappelle génération après génération que l'on ne nait pas impunément en 1945. « La place de l'Étoile », elle n'est pas seulement à Paris, elle est au revers de sa veste. +

“Tớ là 1 con chó làm như biết gia phả chó của mình”. “Tớ thuộc 1 thế hệ mà người lớn không cho trẻ con nói.”
Mỗi cuốn sách của ông là 1 lại bắt đầu. Và như thế, có thể nói, cuốn nọ đợp cuốn kia, và tác phẩm của ông được xây dựng bằng những lãng quên kế tiếp nhau.


Nobel 2014

Nobel 2014

Modiano cập nhật

 Modiano update. Readers may recall that our visit to Foyles the day after the award of the Nobel Prize to Patrick Modiano yielded not one of his books. Now, a special display has been mounted in the French department, with a poster of the newly prosperous author above a table supporting several titles, including a ten novel omnibus, if you like that kind of thing. Six more rest on the shelves. In the general fiction department, you may still purchase the two books in English we mentioned last time, The Search Warrant and Suspended Sentences.
    A reader tells us that the available books in English by Modiano are outnumbered by books about him. There are, he says, six studies of his work in print, ranging from the straight-talking Patrick Modiano by Alan Morris to A Riffater-rean Reading of Patrick Modiano's "La place de l'étoile": Investigating the family crime by Charles O'Keeffe. "Riffaterrean'' refers to the late serniotician Michael Riffaterre. Meanwhile, the quirks of Modiano continue to give pleasure. Picking up Un Pedigree, a memoir, the other day we read, "Je suis né le 30 juillet 1945, à Boulogne- Billancourt ... ", which sent us back to the close of Quartier perdu, a novel, in which the narrator fills out a hotel registration form with "ma vraie date de naissance: 25 juillet 1945. Et même l'endroit exact où je suis né: Boulogne-Billancourt". What's five days to a writer of noir métaphysique?
    Near the end of Dans le Café de la jeunesse perdue, we meet "Jimmy Campbell, unchanteur anglais", a café regular. This caught the interest because we are familiar with a singer of the same name-though not "anglais". Who doesn'tknow Blind James Campbell of Nashville, who recorded many tracks with his "Friendly Five" in 1963? They include "I Am So Blue When It Rains" which, translated into French, would make a pleasing Modiano title.

JC

TLS Nov 28, 2014

What's five days to a writer of noir métaphysique?

Trong Un Pedigree, một hồi ức, Modiano phán, tớ sinh ngày 30 Tháng Chín, năm 1945.
Nhưng khi điền phiếu đăng ký khách sạn Xề Gòn, để trình Cớm VC, ông viết, tớ sinh ngày 25 Tháng Chín, 1945, ngày sinh đúng của tớ!

Năm ngày là chi đối với 1 nhà văn Nobel, chuyên viết về "đen siêu hình": Đô hộ?

Bữa trước chúng tớ có bố cáo, đếch có 1 cuốn sách nào của Modiano, tại tiệm sách số 1 ở London. Tình hình bi giờ khá hơn nhiều, nhưng 1 độc già TLS cho biết, sách viết về Modiano nhiều hơn sách của Modiano!

*

Did Patrick Modiano Deserve It?

Liệu Modiano xứng đáng đợp Nobel?

Anka Muhlstein
December 18, 2014 Issue

This fog that envelops people and places explains a lack of depth and individuality in Modiano’s characters. The author, and therefore the reader, are left on the outside, giving rise to the feeling that one is always rereading the same book. This is doubtless the reason why Modiano, in spite of his remarkable talent, and a success that has never flagged in the past forty years, has not acquired the indisputable stature of very great novelists.

Suốt đời cày chỉ một rãnh cày, vậy mà được Nobel ư?

Có một "thềm sương mù" - thuổng TTT - bao phủ người và vật, khung cảnh và nơi chốn... Nó giải thích cái sự thiếu chiều sâu và tính khí cá nhân của những nhân vật của Modiano. Tác giả, và sau tới người đọc bị gạt ra bên ngoài, làm tăng lên cái cảm nghĩ, cái tên đó - tác giả & độc giả - đọc đi đọc hoài, chỉ 1 cuốn sách.
Điều này giải thích Modiano mặc dù tài năng có thừa, vậy mà chưa có được cái thế giá của 1 tiểu thuyết gia nhớn.

Ui chao, bèn nhớ ngay ra...  Gấu Cà Chớn, cũng bị chúng chửi hoài, có thằng em tử trận, có một BHD, thế là ca cẩm hoài!

Note: Bài này không cho đọc free, nguyên tác tiếng Tẩy, ra ý, tụi Tẩy chửi mi nhe, không phải Mẽo!
TV sẽ chuyển ngữ, sau.

*

Khi Gấu Cà Chớn phán ẩu, chính nhạc sến mới là nơi cất giữ linh hồn Miền Nam trước khi bị Bắc Kít chiếm đóng, đô hộ, được CM gật gù khen, đã thú, nhưng chính Modiano cũng phán như thế, về tác phẩm của mình, và về thời kỳ Tẩy bị Nazi đô hộ: Những dấu vết để lại một thứ nhạc sến. Cái đó mới cần tìm, thay vì một mô tả.

(1)

Cháu đọc entry của bác từ lúc nó chưa đổi tên cơ, khi còn là "SG mùa này thì cứ triền miên buổi chiều và rả rích đêm khuya" ấy. Nhưng mà quả thực là không biết nói gì thêm, hihi :D.
Hôm nào cháu viết tặng bác 1 entry nhé, vì cháu rất thích cái nhận xét của bác "cái hồn của văn chương Miền Nam, là ở trong nhạc vàng, nhạc sến".

CM

Mấy ông Hàn Lâm phán, cho mi Nobel là vì cái "nghệ thuật hồi tưởng mà với nó mi vén cái màn che phủ cái thế giới thời Đô Hộ". Tóm tắt như thế, liệu có bảnh không, về tác phẩm của mi?

Thì cũng được thôi. Nhưng cái quên lãng khủng hơn nhiều, và đó mới là đề tài của tôi.
Đô Hộ với tôi, là Tội Tổ Tông, là Đêm Uyên Nguyên, la nuit originelle.

Les jurés du Nobel ont précisé qu'ils vous récompensaient pour "l'art de la mémoire avec lequel vous avez devoilé le monde de l'Occupetion». Est-ce un bon résumé de votre oeuvre ?

Modiano:

C'est un peu elliptique ... Mais oui ... En un sens ... De toute facon, les lecteurs savent mieux que moi ce que j'ai écrit. La mémoire, oui, mais il faudrait insister sur le fait qu'il s'agit, au fond, de la mémoire sur fond d'oubli. La toile de fond de tous mes romans, c'est l'oubli. Les nappes d'oubli. La mémoire parvient à les percer, ces nappes, par petites trouées, bien sur, Mais mon véritable sujet, c'est l'oubli plus que la mémoire. L'oubli est cette couche qui recouvre tout ce qu'on a vécu. La mémoire est ce qui tente de percer cette couche. Mais la couche est toujours là. Quant à l'Occupation, c'est différent. Je suis né en 1945. Tous ceux qui sont nés à cette date, après le chaos de la guerre, en sont le produit. Même s'ils ne l'ont pas vécue. Donc je ne me distingue pas tellement de la plupart des gens de ma génération: beaucoup ont exprimé le malaise qui consiste à être le fruit de cette époque. Si ce n'avait pas été moi qui avais exprimé cela par des romans, d'autres l'auraient fait, je pense. L'Occupation est pour moi la nuit originelle.

Thì cũng hơi e-líp, nhưng quả là thế, theo 1 nghĩa nào đó. Nhưng nói cho cùng, độc giả rành hơn tôi, về cái gì mà tôi viết ra. Hồi ức, OK, nhưng đúng ra là, hồi ức trên cái nền quên lãng. Cái nền của tiểu thuyết của tôi là quên lãng. Những cái thảm quên lãng. Hồi ức bèn chọc thủng chúng. Đề tài chính của tôi đúng là quên lãng, tức, quá cả hồi ức... Còn về Đô Hộ, có khác. Tất cả lũ chúng tôi là sản phẩm của nó.

LIRE NOVEMBRE 2014

Câu này thật tuyệt, và cho thấy, cái chất Simenon, ở tiểu thuyết của Modiano: Trở về quá khứ, thì cũng cẩm như trở về những nơi chốn của 1 tội ác. "Revenir sur le passé, c'est toujours un peu comme retourner sur les lieux d'un crime."
Nobel 2014

Patrick Modiano accepts Nobel prize, confident of literature’s future

In his acceptance speech, novelist says he is convinced the writers of the future ‘will safeguard the succession’

*


Số Lire này có bài “lèm bèm”, entretien, với Modiano, tuyệt lắm. Ông có nhắc tới.... NMG, khi giải thích giùm ông chủ chi địa ngày nào của GCC, về lý do tại sao lại bệ cái tên Tường vô MBD:
Tớ không xài bạc giả - Modiano chôm từ của Mai Thảo - mà luôn xài bạc thật, để xây dựng hình giảo đài!
Phải đúng là Tường mới được, cho địa ngục Huế Mậu Thân!

*

Tôi luôn dùng tên những người đã từng thực sự hiện hữu. Điều này giúp tôi dựng lên hình giảo đài!

Thảo nào Bọ Lập gặp HPNT khóc ròng, “Ra Tết Sửu rồi, Lập vào Huế thăm Hoàng Phủ Ngọc Tường. Hôm đó Lập đã vào toilet khóc vì ngồi hàng giờ, lắng tai chăm chú mà không nghe được anh Tường đang nói với mình cái gì. Anh em lâu ngày về ngồi bên nhau, lại nói với nhau bằng tiếng Việt, giọng “bọ” cả, thế mà lại không nghe nhau được vì anh Tường bị tai biến nên nói ngọng, thật oan nghiệt, đau đớn. Không khóc răng được.” (1)

Gấu nghi, HPNT tính truyền nghề “chém treo ngành” cho đàn em!

Kẹt, với NMG, là khi đó HPNT còn sống.
Nhưng Người không thể chờ được!
Không Tường, là kể như tiêu MBD!

Câu này cũng tuyệt: Kỷ niệm ấu thời là những puzzles, nhiều mẩu bị mất do quên lãng gậm mất.
Les souvenirs d'enfance sont des puzzles auxquels il manque beaucoup de pièces, rongées par l'oubli

*

Tờ LRB, có bài về Kafka, cho đọc free, Gấu chôm rồi, post rồi, nhưng cầm tờ báo giấy lên, còn bài về Camus của Algeria. Đành cầm luôn. Trên đường về, đọc được 1 câu thật là khủng, từ Merleau-Ponty, trong "Nhân Bản và Khủng Bố", Humanism and Terror: Đếch có cuộc cách mạng nào sống sót được, nếu không xài thần dược khủng bố! (1)
Thảo nào Huế Mậu Thân!

(1)
No revolution could survive a ‘terror”: Không 1 cuộc cách nào sống sót nổi một cuộc “khủng bố”: Đây là "niềm tin" của MP, khi viết cuốn này. Tin Văn đã giới thiệu, trong bài viết về chủ nghĩa CS và Khủng Bố

(2)
Cách Mạng là phải đổ máu. Đéo đổ máu là bèn đáng ngờ!
Gấu đã từng chôm ý này, đưa vô "Lần Cuối Sài Gòn", [chôm, hẳn thế, vì làm sao mà Gấu có được cái ý này], hồi ở Trại Tị Nạn Thái Lan.
Nhưng có 1 độ lệch giữa hai ý.


Nobel 2014

*

Le Magazine Littéraire Oct 2014: Địa lý của hồi nhớ. Không phải tự nhiên mà Modiano được coi là đệ tử của...  Simenon Nobel 2014

*

*

Patrick Modiano a recu un cadeau empoisonné de la part du comité Nobel. Passe encore qu'il soit assailli par les reporters du monde entier et qu'il doive sacrifier, s'il réussit à se faire violence, au rituel du discours de remerciement lors de la remise officielle à Stockholm, lui qui a déjà tant de mal  s'exprimer des que l'auditoire dépasse trois personnes. Le sale coup est ailleurs: dans le communiqué officiel par lequelles académiciens suédois ont justifié leur choix. Deux mots sont à retenir : « mémoire » et « Occupation ». Pas de problème pour le premier. Le second est plus regrettable, ramenant encore et encore ses livres aux années noires. Bien sur elles n'en sont pas absentes; bien sur avec elles il a crée son propre poncif; et nul doute qu'elles le hantent d'autant plus qu'il ne les a pas vécues, étant ne au lendemain de la Libération. Mais, en inscrivant ce mot dans ses attendus, le comite Nobel la réduit. Car son univers dépasse et transcende depuis longtemps la période 1940- 1944 : son dernier roman en témoigne, ainsi que Le Magazine litteraire l'annoncait le mois dernier en couverture et dans ses colonnes.
    Mais basta! Disons que ce malentendu est la rancon de la gloire et que le reste, une fois tues les trompettes de la renommée, demeure ce qui nous importe le plus: la littérature, En l'espèce une oeuvre compacte, d'une remarquable homo-geneité, issue d'une plume qui n'a cessé de creuser le même sillon depuis quarante ans, insensible aux modes, à l'air du temps, aux pressions de la librairie. Romancier et non écrivain et encore moins homme de lettres, eut dit Simenon, dont on en a fait l'héritier, à juste titre. Romancier parce que bon qu'à ca, eut dit Beckett, et il faut le prendre comme un compliment. II y a du ressassement dans cette obsession pour une époque. Mais il faut saisir qu'elle lui permet avant tout de creuser ce qui lui est le plus cher : l'ambiguité des situations, la confusion des sentiments, le flou des atmosphères, tout ce qui fait notre indécision en temps de paix comme en temps de guerre.
    Le quinzième lauréat francais des Nobel ajouterait : « Oui c'est bizarre ... » Car sa prose poétique releve d'un art tout musical. Comme une chanson : toujours le même refrain mais avec un autre point de vue. On a connu de plus noirs ressacs. Le sien, pour n'être pas toujours lumineux, est nimbé d'une grace qui a partie liée avec la nostalgie sans être mélancolique. Une prouesse. On appelle cela « la magie Modiano » faute d'en avoir pu définir ou dessiner les contours. Quant a en expliquer le mécanisme, autant y renoncer, et c'est tant mieux. Rejouissons-nous de ce que des académiciens suédois, plutôt bien inspirés depuis une quinzaine d'annees, l'aient couronné. Déjà traduit dans une trentaine de pays, il y sera désormais également lu. Murakami, Roth et quelques autres patienteront. Avec le sacre de Patrick Modiano, des centaines de milliers de lecteurs à travers le monde, c'est tout le mal qu'on leur souhaite, vont decouvrir une certaine France .•

Nobel 2014: Phần thưởng cho 1 nhà văn nguyên chất, dòng dã 40 năm trời, đào xới, chỉ có 1 đường cày!
Một món quà tẩm thuốc độc từ Uỷ Ban Nobel!

Tiểu thuyết gia thôi. Không phải nhà văn, cũng không phải "văn nhân", homme de lettres, như Simenon phán, và Modinano, rõ ràng là đệ tử của ông ta, chưa kể 1 ông khác nữa, là Beckett.
Món qùa tẩm thuốc độc ư? Thì đúng như thế. Một khi đưa vô danh sách đen, như danh sách những tên nhà văn Ngụy, phản động đồi trụy, ở đây là vòng hoa Nobel, hai từ "mémoire:, và "Đô hộ", "mémoire" thì không sao nhưng "Đô hộ", độc quá! Vả chăng, một khi trình ra như thế, là khoanh vùng Modiano, bởi và là vì ông đã vượt quá cái khúc quanh 1940-1944 này rồi.
Nhưng thôi, bỏ đi tám, trở về với con cừu của chúng ta: văn chương....

.....

Viện Hàn Lâm Thụy Điển vinh danh Patrick Modiano, một “Proust của thời chúng ta”. “Thật là khích lệ”, ông nhà văn bí ẩn phán, và, trước khi tắt ngọn đèn sân khấu, the limelight, tuyên bố, tặng giải thưởng cho đấng cháu trai của mình.
Patrick Modiano là 1 cái tên quen thuộc, như mớ rau mớ dưa, với dân Tẩy, với 30 cuốn tiểu thuyết kỳ kỳ, sách thiếu nhi, kịch bản phim, lời nhạc… Tác phẩm của ông được dịch ra 36 thứ tiếng nhưng hầu như vô danh trong giới nói tiếng Anh, bởi là vì rất ít tác phẩm của ông được dịch ra tiếng này. Những nhà xb của ông hy vọng giải Nobel trao cho ông sẽ thay đổi tình hình. Trong khi chờ đợi, Đại học Yale University Press đi 1 đường chào mời “Những câu văn bị treo: Ba tiểu thuyết”, sẽ ra mắt độc giả năm tới.
Tác phẩm của Modiano “ám ảnh”, obsessively, [“cay đắng” hay hơn, vì đúng là từ Sến mắng “iêu” Gấu, sao anh cứ “cay đắng” mãi như thế, hà, hà!] nhìn lại, cú Nazi độ hộ Tẩy, thời Đệ Nhị Chiến, ném [dọi] ánh sáng lên những vùng u tối, hẻo lánh của cuộc xung đột. Những giả tưởng đầu tay của ông tố cáo đám nằm vùng, bợ đít, cộng tác, ăn cơm Tẩy thờ Nazi, và vai trò của đám khốn kiếp này, trong cái vụ đẩy Do Thái vô Lò Thiêu.  
Ông ra đòn này trước khi đám sử gia nhập cuộc. [Sau này, thế nào đám sử gia Mít cũng sẽ lôi những cú GCC tố cáo Cái Ác Bắc Kít ra, để tìm nguyên nhân cuộc chiến Mít!].
Những tác phẩm sau, chi ly hơn, về những rắc rối đa đoan, của 1 thời kỳ vưỡn còn ám ảnh dân Tẩy.

*

Tại sao Âu Châu lại có thể là lò cừ văn hóa và một sàn diễn của cái man rợ tồi tệ đến như thế?
Tại làm sao lại có 1 giống dân ưu việt đến như thế. Hitler đã từng phán, Do Thái phịa ra ý thức, lương tâm (1)
(1)

Exemple : « Ce qui me fascine, c'est le mystère de l'excellence intellectuelle juive. II ne faut pas être hypocrite: en sciences, le pourcentage de Nobel est écrasant. II y a des domaines dans lesquels il y a presque un monopole juif. Prenez la création du roman américain moderne par Roth, par Bellow, par Heller et tant d'autres. Les sciences, les mathématiques, les médias aussi. .. Est-ce qu'il y a le fruit de la pression terrible du danger? Est-ce que le danger est le père de l'invention et de la création? J'ose le croire. Le judaisme est la seule religion qui ait une prière spéciale pour les families dont les enfants sont des savants. Cela me remplit d'une joie et d'un orgueil fou. [ ... ] Non vraiment, quand Hitler déclare "Ie Juif a inventé la conscience", il a parfaitement raison. [ ... ] Le mystère de ce qui attise la haine chez le non-Juif, c'est je crois que le Juif a signé un pacte avec la vie. II semble y avoir une négociation millenaire entre le Juif et la vie elle-même, le rnystère de la vitalité humaine. "

Thầy của Gấu phán về Do Thái của Thầy mới bảnh làm sao. Trò cũng có những ý nghĩ tương tự về gốc Bắc Kít của nó, nhưng cái kết luận của Thầy và của Trò ngược hẳn nhau:
Những tên Bắc Kít cực kỳ thông minh, là thể nào não của chúng cũng bị thiến mất 1 mẩu, đúng mẩu có lương tri của con người.
Thầy, Do Thái đã ký 1 hòa ước với đời sống, và chính vì thế mà dân Do Thái bị thù ghét! 


Nghiên cứu hậu thực dân ở Việt Nam:
một nhu cầu thực tế hay một giả vấn đề?
Nguyễn Hòa (a)  

Du nhập một lý thuyết nào đó từ nước ngoài và vận dụng để nghiên cứu văn học Việt Nam là công việc bình thường trong hoạt động khoa học. Song dù bình thường thì khi du nhập và vận dụng, người nghiên cứu vẫn cần xem xét sự tương thích giữa lý thuyết với thực tiễn văn học; vì nếu không có sự xem xét đó, sản phẩm nghiên cứu sẽ chỉ là “hư cấu chủ quan”, chẳng hạn như việc gần đây một số tác giả sử dụng các khái niệm “trung tâm”, “ngoại vi”,… của Chủ nghĩa hậu thực dân làm công cụ lý thuyết để nghiên cứu văn học Việt Nam. (2)

Note: Theo GCC, đây không phải “giả vấn đề”, mà 1 vấn đề có thực, xẩy ra cho bất cứ 1 nền văn minh nào, như Brodsky đã từng viện dẫn. Rõ rệt nhất, là trong thời gian chiến tranh, văn chương Miền Nam nở rộ, trong khi Miền Bắc sơ cứng, giáo điều, lại thêm 1 nền giáo dục hận thù, trồng người 100 năm, làm hư hoại không biết đến bao nhiều đời, bao nhiêu thế hệ... và bây giờ, có thể nói, văn chuơng Mít mới có khởi đầu, từ đứt đoạn đó.
Không phải tự nhiên mà trong nước đào bới cái thứ văn học mà VC gọi là "nô dịch", của Ngụy.
Từ tro than, con phượng hoàng tái sinh, là vậy.
Tuy nhiên, phải có người thực sự quan tâm, theo dõi, và có khả năng đụng vô những đề tài này. Theo GCC, Nguyễn Hòa với Hải Ngọc không làm được chuyện này. Hải Ngọc, như Gấu có đọc vài bài dịch trên Blog của xừ này, có tí trình độ ngoại ngữ, tiếng Anh, nhưng mù tịt về mọi kiến thức khác. Ông ta dịch sai mấy từ quan trọng, trong 1 bài dịch Paz, GCC nêu lên trên Tin Văn, ông ta len lén sửa, đếch cám ơn Gấu con mẹ gì hết.
Một thái độ như thế là hư rồi.
Viết ra có người đọc, đã sướng rồi, có người mất công chỉ những thiếu sót, quá sướng, vậy mà cũng vờ, không chỉ vờ cám ơn, mà còn len lén sửa!

Theo GCC, VC không có thói quen "cám ơn" như Ngụy, trong những trường hợp như vầy.
Hồi Gấu viết cho Chợ Cá Bá Linh, Sến kêu 1 tên, đè bài viết của Gấu ra sửa, đéo thèm xin phép Gấu, rồi để tên hắn vô, thêm dòng "hiệu đính", ra ý, tao "hiệu đính" bài của tên Ngụy đấy!
Ỏ Sài Gòn, trước 1975, một việc làm như vậy là của tay tổng thư ký. Chuyện thường ngày ở bất cứ 1 toà soạn nào, và khi làm như thế, họ thông báo cho tác giả.
Nếu OK, họ đăng, không, trả lại bài viết cho tác giả.
Làm gì có trò "hiệu đính" mất dậy như thế.
Từ "hiệu đính" chỉ được dùng, khi, chính người viết yêu cầu, 1 đàn anh. Một cử chỉ, truyền thống...  rất ư là đẹp của Miền Nam trước 1975.

Sai lầm của Hải Ngọc, khi dịch Paz, là không có kiến thức phổ thông, về quang học.
Bài dịch Zizek cho thấy, ông không có chút hiểu biết về triết học. “Nhà Tra Tấn”, nguyên tác, đổi mẹ thành “Phòng Tra Tấn”, dịch như thế thì quá nhảm!
Quá ngu, đúng hơn. Nếu là "phòng", thì Zizek mất công viết làm mẹ gì!
Phòng tra tấn, thì đầy ra ở xứ Mít, chuyện nhỏ.
Nhà tra tấn ngôn ngữ mới là chuyện lớn. Đây là chữ của Heidegger.
Theo GCC sở dĩ Nhã Cô Nương bị chúng lấy lại cái cần câu cơm, là vì đụng vô vấn đề này, dám ca ngợi biên cương, ngoại vi... tức lũ Ngụy. Tay Nguyễn Hòa, cũng 1 thứ mù dở biết gì mà viết mới lách?
Đây là đánh người ngã ngựa, cực tởm.
NQT

Có tới hai nghiên cứu hậu thực dân ở xứ Mít.
Một, với tụi mũi lõ.
Và 1, với Yankee mũi tẹt, như Gấu đang làm.

Hồi giữ trang VHNT cho tờ Tiền Tuyến, do TTT giao lại cùng mớ bài vở, mày coi, rồi sửa, rồi đăng cho họ, Gấu đã làm cái việc hiệu đính cho hai đấng, sau đều có tiếng tăm trong chốn giang hồ. Một, là Nguyễn Mai. Gấu gần như viết lại tất cả những bài viết của anh, lý do là, chưa quen viết cái thứ gọi là điểm sách, tuy có những nhận xét rất tới. Ui chao, anh mừng quá, và sau đó, trả ơn Gấu, khi Gấu dính Cô Ba, bằng cách giới thiệu Gấu với ông Nhàn, chủ nhà xb Vàng Son, phụ trông coi bài vở cho tờ báo Thiếu Nhi của ông, và dịch sách. Nhờ dịch sách cho ông Nhàn, Gấu thoát chết ở nông trường cải tạo Đỗ Hòa, vụ này kể nhiều lần rồi. Một tay nữa, cực nổi tiếng ở hải ngoại, sau 1975, tác giả của bản danh sách 12 tên nhà văn Ngụy phản động, đồi trụy, ngay sau 30 Tháng Tư 1975, trên tờ Tin Sáng, trong đó, Gấu đứng hàng thứ bẩy!
Thảo Trường, khi còn sống, nghe chuyện này, thú quá, hỏi Gấu, này, trong 12 tên đó, có tớ không, hà, hà?
*

Cam On

Monday, December 1, 2014 12:12 PM 

    Xin cảm ơn và chúc sức khỏe ! 

Theo GCC, VC không có thói quen "cám ơn" như Ngụy, trong những trường hợp như vầy. 
Hồi Gấu viết cho Chợ Cá Bá Linh, Sến kêu 1 tên, đè bài viết của Gấu ra sửa, đéo thèm xin phép Gấu, rồi để tên hắn vô, thêm dòng "hiệu đính", ra ý, tao "hiệu đính" bài của tên Ngụy đấy!
Ỏ Sài Gòn, trước 1975, một việc làm như vậy là của tay tổng thư ký. Chuyện thường ngày ở bất cứ 1 toà soạn nào, và khi làm như thế, họ thông báo cho tác giả. 
Nếu OK, họ đăng, không, trả lại bài viết cho tác giả. 
Làm gì có trò "hiệu đính" mất dậy như thế. 
Từ "hiệu đính" chỉ được dùng, khi, chính người viết yêu cầu, 1 đàn anh. Một cử chỉ, truyền thống...  rất ư là đẹp của Miền Nam trước 1975.

Đa tạ
Merry Christmas and Happy New Year to you & family
Long time no mail.
Take Care
NQT

Nobel 2014

French Letters

Suspended Sentences: Three Novellas. By Patrick Modiano. Translated by Mark Polizzotti. Yale University Press; 232 pages; $16 and £12.99

THE Swedish Academy hailed Patrick Modiano as "a Marcel Proust of our time" when it awarded him the Nobel Prize in literature last month. "That is encouraging," the enigmatic writer said before he backed out of the limelight by announcing that he was dedicating the prize to his grandson.
    In his native France Mr. Modiano is a household name, with 30-odd novels, children's books, film scripts and song lyrics to his credit. His works are considered classics and can be read in 36 languages, but he is largely unknown in the English-speaking world because so little of his writing has been translated. His publishers hope the Nobel award will change that; Yale University Press has brought forward the English-language publication of "Suspended Sentences: Three Novellas" which was not due until next year.
     Mr. Modiano's work obsessively revisits the German occupation of France in the Second World War, throwing light on some of the conflict's murkier recesses. His early fiction denounced France's collaboration and its role in the deportation of Jews, well before historians took up the task. His later work looks more closely at the complexities and ambiguities of a period that still haunts people. It charts the mechanisms of memory, both personal and national; the ways in which it is repressed; the need both to remember and to forget; and the difficulty of making sense of the past when evidence is scant, fading or contradictory.
    Mr. Modiano was born on the outskirts of Paris in July 1945, less than three months after the war ended in Europe. His mother was Belgian, his father Jewish of Italian origin. "I am a product of the occupation," he says, "that bizarre period when people who were never meant to meet met and accidentally had children." His first novel, "La place de l'Étoile" (1968), which won several prizes, denounced the home-grown brand of anti-Semitism that had made it easy for France's Vichy regime to slide into collaboration. The book took aim at the Gaullist myth that dominated the post-war years, according to which France was a nation of resisters. A year later, "La Ronde de Nuit" explored the nature of the French Gestapo and its role in the spoliation of Jewish property. It portrays a man who works both for the Gestapo and for the resistance and whose moral ambiguity reflects France's national divide.
    The three novellas that make up "Suspended Sentences" offer a fine introduction to Mr. Modiano's later work. Loosely autobiographical, they also hark back to the occupation, but at one remove, through the memory of a younger generation haunted by their parents' unspoken trauma. Each revolves around an enigma never fully elucidated: the flight of Jansen, a taciturn photographer; the taboos and secrets of a dubious adult world; and the obscure identity of a character named Pacheco. All may be linked back to the French Gestapo. Mr. Modiano's father survived the occupation as a black marketeer. He was sent to Drancy, the camp just outside Paris where Jews were interned before deportation, but rescued, it seems, by someone working for the French Gestapo. Double identities, disappearing acts and survivor guilt are all motifs of a larger conundrum that Mr Modiano strives to' understand about the war, the occupation and his father's role in it.
    Mr Modiano's pared-down prose seems to have less in common with Proust's sinuous sentences than with the American Noir novels that inspired his early work. But they both like using complex time frames; among their other common interests are French anti-Semitism, the fickleness of political affiliation, the inscrutability of characters, childhood estrangement from aloof parents or the awkwardness of adolescents in an incomprehensible adult world. Mr Modiano's novels are pervaded by a sexual and moral ambivalence and by social and political ambiguity. Improbable aristocrats, likeable eccentrics, would-be actresses, circus performers and cabaret workers-no one is ever who they appear to be. And Paris features as a character in her own right, refusing to surrender the secrets of her past.
    As in Proust's work, Mr. Modiano's narrators recover scraps of memory by chance, yet still question whether the past can be recaptured. This is most striking in "The Search Warrant" (1997), the book many consider to be his masterpiece and in which the narrator tries to piece together what happened to a young Parisian girl, Dora Bruder, who died at Auschwitz.  Knowing that historical narrative can only be tentative, Mr. Modiano thrusts his fiction into territory that history and research cannot reach. His account becomes an invitation to understand the complexities and ambiguities of the period and to remember those who have no one to remember them.•

The Economist Nov 29 2014

"I am a product of the occupation," he says. Tớ là sàn phẩm của đô hộ. Modiano tự giới thiệu.

Gấu hết credit đọc chùa, thành ra phải mua tờ báo, tự bảo mình, hay là Gấu nhập vai…  Modiano, viết về thời Nam Kít bị Bắc Kít đô hộ, từ 1975 cho tới khi bỏ chạy thoát quê hương xứ Mít?
Nghe có lý quá!

 Modiano update.

In our previous bulletin, we were obliged to report that on the day after the award of the Nobel Prize in Literature to Patrick Modiano, London's largest bookshop, Foyles, was unable to supply a single one of his books, in French or English. On the generally well-equipped Foreign floor, the counter assistant appeared not to know who he was.
    After a further outing, we are pleased to say that you may now purchase The Search Warrant, first published by Harvill in 2000 and reissued (it appeared in French in 1997 as Dora Bruder). Yale University Press is about to publish Suspended Sentences, three interrelated novellas in one volume (the other two are After image and Flowers of Ruin).
    In Foyles's French department, we saw Accident nocturne, La Place de l'étoile, Rue des boutiques obscures and the memoir Un Pedigree, in both audio format (read by Jean-Louis Trintignant) and as a Folio paperback.
We plumped for the latter. Immediately following us at the caisse was a cultured-looking chap with Rue des boutiques obscures in his hand. You will be relieved to learn that we resisted saying that Modiano was now selling like gateaux chauds.

J.C
. [TLS Nov 7]

Nobel cập nhật. Trong bản tin trước, chúng tôi có bố cáo rằng thì là vào cái ngày Modiano được Nobel, tiệm sách bảnh nhất ở London đếch có 1 cuốn nào của ông, tiếng Tẩy cũng như tiếng Hồng Mao. Hỏi cô bán sách, cổ bĩu môi, thằng chả là ai dzậy?
Tình hình thay đổi, Modinao bi giờ bán chạy như "gâteaux chauds".

Note: GCC nghi là tay J.C. [giữ mục Sổ Tay trên TLS] lầm "gâteaux chauds", với "pâtés chauds".
"Pâtés chauds" mới là đặc sản của Tẩy.

Ngồi Quán Chùa, ngày nào, Gấu cũng sính gọi món này, hay trứng ốp là, khi nhỉnh xu, thay vì cái "sừng bò", "croissant", như thường lệ!

*

Đường ra trận mùa này đẹp lắm:  Chiến tranh của những nhà thơ.

Số báo mới này, trong mục hộp thư độc giả, cho biết 1 chi tiết cực kỳ thú vị: Bản tiếng Nga, chính thức, của nhà nước, đã phải mua bản quyền từ 1 nhà xb Ý, mà cái chết của tay này, là 1 bí mật:

*

*

Trên TLS, số Oct 10, 2014 điểm hai cuốn liên quan tới "Bác Sĩ Zhivago" của Pạt, "Bên trong trận bão Zhivago" và "Cú Zhivago". Bài điểm, thật tuyệt, cho thấy 1 điều, cũng nhiều người biết, là, cuốn tiểu thuyết không hề tố cáo nhà nước, chế độ Liên Xô, và chính vì thế mà nó mới cực là bảnh. Gấu phải nhấn mạnh điều này, để “dậy dỗ” những tên nhà văn lề trái VC như Nguyễn Vịt, thí dụ, chúng cứ tưởng chửi nhà nước cho thật dữ, là làm văn chương! Đọc chúng thật là tởm. Ngay cả Sến cô nương thì cũng thế, mỗi lần viết là mỗi lần lên gân, chán quá là chán!

"Bác sĩ Zhivago", có thể nói, là cuốn sách mở ra giấc mơ viết văn của Gấu: Làm sao viết được 1 cuốn tiểu thuyết, nối được hai thành phố.
Đọc cuốn tiểu thuyết, là giấc mơ bật ra, như là 1 giải pháp cho cuộc chiến Mít!

Hà, hà!

Ui chao, đó là quãng đời đẹp nhất của Gấu Cà Chớn. Của cả đám Thất Hiền, 7 đứa bạn, trong có ông em nhà thơ. Lần gặp lại ở San Jose, khi ông anh mất, bạn C còn nói, hồi đó, chúng mình sướng thiệt nhỉ!


Một bữa, vào thời kỳ đó, giữa thập niên 1950, Olga Ivinskaya nhận cú điện thoại từ người yêu, Pasternak. Giọng ông nức nở, đứt đoạn, đầy nước mắt.
Bà hoảng quá, hỏi dồn, "Chuyện gì, chuyện gì?"
"Ông ta chết, chết, chết", ông lập đi lập lại.
Ông ta nói về Yuri Zhivago. Đó là đoạn vị bác sĩ bị bịnh tim quật sụm trên xe điện Moscow, (cũng không xa nơi sau này con trai của Pasternak bị chết)...
Nghệ thuật, Pasternak viết, luôn luôn là suy tư về cái chết từ đó đẻ ra đời sống.
Gấu bỗng nhớ đến cái chết của nhân vật Kiệt trong Một Chủ Nhật Khác, của Thanh Tâm Tuyền.
Anh chàng này, may mắn được du học, nhưng ngu si, bỏ về, và chết lãng nhách tại Đà Lạt...
Chương Zhivago bị quất sụm coi như chấm dứt "thời kỳ đó".
Như cái chết của Kiệt.
Không ai có thể ngờ, đời sống lại được bắt đầu từ những trại tù.
Từ biển cả.

Suspended Sentences by Patrick Modiano – three novellas from the Nobel laureate

He has been hailed as a contemporary Marcel Proust, but Modiano’s investigations into the moral history of the occupation make him a pure original
Những câu văn bị treo: Được thổi là Proust hiện đại, nhưng những điều tra của Modiano vào cái phần đạo đức của lịch sử thời Pháp bị Đức đô hộ khiến ông bảnh hơn nguyên gốc, tức sư phụ của mình.

Đám Bắc Kít thử đi đường điều tra thời kỳ Bắc Kít đô hộ Nam Kít, kể từ 30 Tháng Tư 1975, coi có ra được tí tác phẩm nào không?
Đếch 1 giọt mắt cá sấu – chưa nói đến nước mắt thực, pure original, làm sao ra tác phẩm!

All his novels resemble crime stories, but the genre’s usual finale of clarification never occurs.
Tất cả những cuốn tiểu thuyết của ông đều có mùi trinh thám, nhưng khó mà gọi nó là cái thứ gì.


Nobel 2014

Patrick Modiano wins the Nobel Prize in Literature [TLS]

Patrick Modiano has won this year’s Nobel Prize in Literature. He is the eleventh French author to be awarded the prize and, though a few of his novels have been translated into English (by Joanna Kilmartin), he is, as Peter Englund, the permanent secretary of the Swedish Academy remarked, not very well known outside his home country. Now he will be – though his lack of availability in English hasn’t stopped the TLS from flying the Modiano flag over the years.

In a review for us of Voyages de noces, in 1992, Robin Buss remarked on the “familiar Modiano territory of overlapping histories, flashbacks, disguised identities, betrayals, ambiguities and compromises” – a pattern that has been observed by many of Modiano’s readers since the publication of his first book in 1968. “It is hard”, wrote Henri Astier (one of Modiano’s principal champions in the TLS), in a review of L’Horizon (2010), “to pin down what makes a novel by Patrick Modiano great. His plots are tenuous. A typical Modiano novel features a young man drifting through 1960s Paris in the company of crooks and sundry revellers. He falls in love with a beautiful woman. A vague sense of threat hangs over the couple. There is also a hunt for the past . . . .” And yet, as Astier argued in his piece on Un Pedigree (2004), Modiano’s propensity for repetition is never itself repetitive. Astier cited Modiano’s “haunted, pared-down style – blending geographical precision with emotional ambiguity” as the vital ingredient that “has enabled [him] to go over the same ground without ever appearing to repeat himself”.

Modiano’s late adolescence of bohemian penury in 1960s Paris provided the basis for his imagined world of haunted cities, absentee parents, criminality and dreamy youths, with the shadow of the Second World War and its various suppressed memories looming heavily in the background – and sometimes in the foreground. Here we reproduce our reviews of an author recognized by the Swedish Academy “for the art of memory with which he has evoked the most ungraspable human destinies”.

Le Magazine Littéraire:
Un événement me semble toutefois avoir marqué un tournant dans votre approche de I'Histoire dans l'écriture, c'est la découverte du travail de l'avocat Serge Klarsfeld. Vous avez écrit un très bel article à ce sujet, où vous lui exprimiez votre reconnaissance, où vous évoquiez le «choc» que fut pour vous la lecture de son Mémorial. « J'ai douté de la litterature [ ... ], écriviez-vous alors. II me semblait que le seul livre qu'il fallait écrire, c'était ce Mémorial, comme Serge Klarsfeld l'avait fait."

Modiano:
Ce Mémorial avec tous ces noms, ces listes de noms, donnait à la Shoah une dimension inédite, une réalité qu'elle n'avait pas avant. C'a été une forme de prise de conscience pour moi. Ces listes avaient quelque chose de définitive. Et ce qui m'a fait un choc, c'est que le Mémorial rejoignait précisement certains thèmes que je portais en moi depuis longtemps, des motifs récurrents dans mes livres, comme la disparition, le thème de l'anonymat des êtres ... Car il n'y a dans ce Mémorial que des noms, des dates de naissance. Ca rejoignait des choses qui m'ont toujours hanté: une précision très ponctuelle, entourée d'un immense néant. Le Mémorial rejoignait l'une des motivations essentielles que j'ai d'écrire: retrouver quelque chose de très précis,   mais un seul élement, tout le reste étant nimbé compréhensibles. Ca faisait écho aussi à un sentiment que j’ai par rapport à mon enfance. Il y a des enfances que l’on pourrait dire logiques, compréhensibles. La mienne avait quelque chose de fractionné; elle était faite de pièces éparses que j’avais du mal à coordonner. Mes souvenirs d'enfance manquaient de cohérence, car il y a eu ces déplacements, ces changements de lieux, de personnes sans que je comprenne toujours pourquoi. Tout cela m'était énigmatique.

Có 1 sự kiện rất đáng kể, 1 bước ngoặt, khi ông đề cập đến Lịch Sử, trong cái viết của ông. Đó là tác phẩm của luật sư Serge Klarsfeld. Ông đi 1 bài thật là thần sầu về nó, trong đó, ông cám ơn tác giả, và phán, nếu viết được cú này, thì nghỉ viết cũng được.

Cái Tưởng Niệm đó quả là 1 thứ của hiếm, về Lò Thiêu…

*

Căn phòng đen của hồi nhớ: Nhớ lại, hay viết, liệu có phải là chụp ảnh?
Hình ảnh, như là sự vật, thực hành, giữ vị trí thiết yếu trong thế giới sáng-tối của Modiano.

Trong bài viết giới thiệu, TLS cho thấy 1 sự kiện, thật khó mà chỉ ra cái gì làm cho tiểu thuyết của PM [Patrick Modiano] lớn lao, những câu chuyện trùng lặp, trồng chéo, những tình tiết nhỏ nhặt, chi ly, “familiar Modiano territory of overlapping histories, flashbacks, disguised identities, betrayals, ambiguities and compromises” – a pattern that has been observed by many of Modiano’s readers since the publication of his first book in 1968. “It is hard”, wrote Henri Astier (one of Modiano’s principal champions in the TLS), in a review of L’Horizon (2010), “to pin down what makes a novel by Patrick Modiano great. His plots are tenuous. Loạt bài trên số văn học giới thiệu ông, Le Magazine Littéraire, Tháng 10, 2009,  với cái tít chung, “Thi học của một cuộc tìm kiếm, Poétique d’une quête”, với những cái tít, “Thời gian vĩnh viễn mất tiêu, Le temps indéfiniment perdu”, “Nỗi buồn trắng, Mélancolie blanche”, “Những cô gái của cái bóng, Les filles de l’ombre”, “Những nơi chốn nói, Lieux dits”…  cho thấy, thoạt đầu, PM bị ám ảnh bởi Céline, nhưng cách viết của ông dần dần ngả theo Proust, thí dụ trong “Villa buồn, Villa triste”... tuy nhiên, nó không nhắm về cái gọi là sự phơi phới của hồi tưởng, l’euphorie de la réminiscence, nhưng mà là sự khó khăn của nó: “một bức hình cũ kỹ, kiếm thấy ở đáy ngăn kéo vô tình mở ra và người ta nhè nhẹ xoa lớp bụi”….

Khi được hỏi, có bao giờ ông nhìn ngoái lại và hỏi han về tiến trình viết lách của mình? [Vous arrive-t-il de jeter un regard en arrière et de vous interroger sur l’évolution de votre oeuvre], PM cho biết, đó là 1 hành động ông tránh né, vì chỉ sợ mình đang lập lại mình, và ông tin rằng, đây là do dòng đời, do tuổi tác, con người bị buộc vào với thời của mình, on est tributaire de l’âge auquel on écrit.

Thời của ông là thời nước ông bị Nazi chiếm đóng. Khi trao Nobel cho ông, đó mới là chủ ý của Uỷ ban Nobel, “for the art of memory with which he has evoked the most ungraspable human destinies”, “nghệ thuật hồi nhớ với nó, tác giả khai quật lên, những số phận con người không làm sao nắm bắt được”

“Thi học của sự tìm kiếm”, “nghệ thuật hồi nhớ với nó tác giả khai quật những số phận con người không làm sao nắm bắt được”. Cả hai vòng hoa, đều xứng với PM.

Nobel 2014

Chẳng có ai người cười nổi, những ngày đó
Ngoại trừ những người chết, sau cùng tìm thấy sự bình an
Như 1 cánh tay thừa thãi, 1 sức nặng vô dụng
Hà Nội đong đưa quanh Hỏa Lò
Hàng theo hàng, đám Ngụy diễu [không phải diễn] hành,
Khùng vì đau, nhắm nỗi bất hạnh của họ
Bài ca vĩnh biệt, sắc, gọn
Tiếng còi tầu chở súc vật rú lên
Ngôi sao thần chết đứng sững trên nền trời Hà Nội
Và xứ Bắc Kít, ngây thơ vô tội,
Quằn quại dưới gót giầy máu
Dưới bánh xe chở tù.

Không phải tôi. Ai đó đau khổ
Tôi làm sao chịu nổi nỗi đau đó
Hãy choàng nó bằng vải liệm đen
Và mang đèn đi chỗ khác
Đêm rồi!

Akhmatova: Kinh Cầu

Akhamatova, có vẻ như được sửa soạn để đóng cái vai của bà, hơn hầu hết những nhà thơ cùng thời. Ngoài ra, vào lúc xẩy ra Cách Mạng, bà 28 tuổi , không quá trẻ để tin hay không tin, và cũng không quá già để biện minh cho nó. Sau đó, là 1 người đàn bà, trong vai “gái” [“cái” cũng được] thì cũng khó mà thổi Cách Mạng, hay kết án nó. Bà cũng không quyết định thay đổi trật tự xã hội….

Đọc bài viết của Brodsky về Akhmatova, nữ thần thơ bi ai Nga, thì Gấu ngộ ra điều, tại sao mà GCC này chịu không nổi, phải nói, tởm, cái giọng của đám VC ly khai, thứ ngôn ngữ nhơ bẩn, “máu què”, thí dụ, cũng như cái giọng gà mái gáy của Sến, vẫn thí dụ.

Nhà thơ chỉ phán một câu thôi: Bà nhận ra nỗi đau, she recognized grief.
Và trước đó, Brodsky giải thích:
Bà không vứt Cách Mạng vào thùng rác. Một dáng đứng thách đố cũng đếch hợp với bà. Bà giản dị coi nó như là nó có, và chấp nhận nó, như là nó xẩy ra: cơn đau của cả nước, đau chừng nào, nỗi đau của mỗi cá nhân, đau theo chừng đó.

The poet is a born democrat not thanks to the precariousness of his position only but because he caters to the entire nation and employs its language: Nhà thơ sinh ra, và bèn dân chủ, không phải chỉ vì cái bấp bênh của dáng đứng, vị trí của mình, mà còn bởi cái sự mua vui cho đời, cho cả nước, và sử dụng cái ngôn ngữ của nó.
Cũng thế, là bi kịch.

Đâu có phải cứ đụng tới chữ nghĩa, tới văn chương, tới thơ ca, là vãi nước đái ra, hoặc văng tục, hoặc gáy?

Bearing the Burden of Witness:
Requiem 

Requiem was born of an event that was personally shattering and at the same time horrifically common: the unjust arrest and threatened death of a loved one. It is thus a work with both a private and a public dimension, a lyric and an epic poem. As befits a lyric poem, it is a first-person work arising from an individual's experiences and perceptions. Yet there is always a recognition, stated or unstated, that while the narrator's sufferings are individual they are anything but unique: as befits an epic poet, she speaks of the experience of a nation.

The Word That Causes Death’s Defeat
Cái từ đuổi Thần Chết chạy có cờ

Kinh Cầu đẻ ra từ một sự kiện, nỗi đau cá nhân xé ruột xé gan, và cùng lúc, nó lại rất là của chung của cả nước, một cách cực kỳ ghê rợn: cái sự bắt bớ khốn kiếp của nhà nước và cái chết đe dọa người thân thương ruột thịt. Bởi thế mà nó có 1 kích thước vừa rất đỗi riêng tư vừa rất ư mọi người, rất ư công chúng, một bài thơ trữ tình và cùng lúc, sử thi. Nó là tác phẩm của ngôi thứ nhất, thoát ra từ kinh nghiệm, cảm nhận cá nhân. Tuy nhiên, trong lúc chỉ là 1 cá nhân đau đớn rên rỉ như thế, thì nó lại là độc nhất: như sử thi, bài thơ nói lên kinh nghiệm toàn quốc gia….

Đáp ứng, của Akhmatova, khi Nikolai Gumuilyov, chồng bà, 35 tuổi, thi sĩ, nhà ngữ văn, trong danh sách 61 người, bị xử bắn không cần bản án, vì tội âm mưu, phản cách mạng, cho thấy quyết tâm của bà, vinh danh người chết và gìn giữ hồi ức của họ giữa người sống, the determination to honor the dead, and to preserve their memory among the living…. 

Nobel 2014

*

Cầu Việt Trì, under construction, nơi ông cụ Gấu bị 1 đấng học trò làm thịt. Gấu về lại Đất Bắc là để tìm đến chỗ này, thắp 1 nén nhang cho ông bố của mình, và cũng để tìm hiểu, tại sao ông không theo Việt Minh, mà chỉ có “cảm tình” - như lời cô con gái của ông, 1 ông chú của Gấu, Chú Cầm, khi đó, là huyện uỷ VC tại Việt Trì cho Gấu biết, và tên giết ông là 1 thủ lãnh của QDD. Mấy đứa con của ông, còn ở lại Đất Bắc, chẳng được phong là con của liệt sĩ.
Bây giờ thì Gấu hiểu, ông quá tởm nó, như con ông, sau này!

*

Note: Lần ông anh mất, Gấu tới San Jose, thăm ông em, có hỏi về bài thơ này, bạn C cho biết, khi đó chưa phân trại, thành ra hai anh em còn được ở chung.
Sau Long Giao, 1975, là Yên Bái. Sau Yên Bái - như Gấu vẫn gọi khi còn nhỏ ở đất Bắc - tới Lào Cai. Bài thơ mở ra khúc tù Lào Cai, là bài “Chiều cuối năm trồng sắn ở Lào Kay”, thấy ghi 77. 
Như vậy cú té núi đúng thời gian mấy đấng Ngụy ngồi hầu đờn nhà văn cách mạng miệt vườn Nguyễn Quang Sáng!
Ông em kể, bữa đó, cả trại lo, vì tất cả tù đều về chuồng, đúng giờ. Phải đến 9 hay 10 giờ tối, mới thấy ông anh nhà thơ về.

*

Bạn quí HPA kể, khi TTT được VC cho về đời, trở lại Xề Gòn, có lần gặp, và có nhã ý mời ông tới 1 căng tin làm ly bia. Căng tin này có 1 em, chắc là tiếp viên, theo HPA, rất mê bài Lệ Đá Xanh, và hát rất tới. Nhưng ông lắc đầu.
Ui chao, GCC cứ tưởng tượng hoài, mà không thể, cái cảnh Giang Châu Tư Mã ướt đẫm áo, khi nghe ca nương hát bài thơ phổ nhạc của ông!
Thì cũng đâu có thua gì khúc Hậu Đình Hoa!
Trường hợp NTK rất giống Thảo Trường. Đưa vợ con lên tầu, thì bèn quay đầu xe, đi thăm Xề Gòn lần cuối, thế là kẹt lại. Thảo Trường dính 17 năm, đúng ra là chết rồi, nhưng nhờ ơn anh Tẫu dậy cho VC 1 bài học, chúng bèn đưa đám Ngụy trở lại Miền Nam, và khi đau nặng, gia đình hay tin, mang thuốc thang lên Trại Suối Máu, cứu mạng kịp!

Trường hợp Gấu có tí xêm xêm. Cũng những ngày tháng đó, gặp lại xếp UPI cũ, anh phán, cầm cái camera, đi theo tao, lên trực thăng, ra Đệ Thất Hạm Đội, hết C.130 rồi, đành bỏ mặc vợ con thôi… Gấu lắc đầu, không thể bỏ Gấu Cái và đàn con được. Anh ta nhét vô tay Gấu tất cả mớ tiền Ngụy còn sót lại, và vẫy tay bye bye.

Nhưng, chính là quãng đời tù đầy của Gấu sau đó, mới cho Gấu cơ hội làm người trở lại!

Khác hẳn NTK. Anh nhập vào chế độ mới, có bạn mới, sống thanh thản đời của anh, đâu có nhớ gì đến những bạn cũ, như Thảo Trường, TTT… đúng không?

Họ cũng là bạn của anh vậy? NQT


Wednesday, October 15, 2014 8:58 PM

Kính anh Trụ,

Rất lâu em không có thư hầu thăm anh. Hôm sinh nhật anh, nhiều người chúc quá nên em... đứng ngoài.
Em vẫn còn đi làm kiếm cơm nên thời gian hạn hẹp, nhiều hôm cố gắng đọc cho bằng hết bài anh post lên mà muốn ngộp thở.
Cầu chúc anh thật nhiều sức khỏe và niềm vui.

LNS

Không thấy mail, có tí lo.
Take Care. NQT

Đối với tôi, bạn bè là một phần đời sống của tôi: Gấu trải qua cú này rồi.

Hồi mới lớn, mê bạn quá, chưa ngủ dậy, là đã thấy mình đang ngồi ở Quán Chùa với bạn rồi.
Rồi may quá, mất hết bạn!
Ông Trời thương hại, bèn ban cho 1 thằng bạn, chỉ 1 thằng mà thôi, để khi nào buồn quá, tìm đến, để khóc cho đã.
Rồi sống tiếp.

Gấu Cái thường chửi Gấu, mi cần ta, như lũ con lũ cháu, cần ta, chứ đâu có thương yêu gì ta. Gấu Cà Chớn sợ đám bạn quí Bắc Kít, Hà Nội, cần bạn NTK cũng rứa! Đọc những bài viết, những lời còm thì thấy. Chúng qua Mẽo, tới cái ổ VC ở Mẽo, ngửa tay lấy tiền Mẽo, viết về lũ Ngụy tị nạn, cái gì gì diaspora mà chúng làm sao hiểu được, vì có thằng nào đã đi tù VC đâu, và muốn hiểu cái gọi là diaspora Mít, thì phải đi tù VC. Và chúng cần chỗ để ăn, để ngủ, cần 1 tên gốc Ngụy che chở cho chúng, trước đám Chống Cộng Điên Cuồng.

Cả 1 lũ đó, có thằng nào con nào, viết được, dù chỉ 1 chữ về nỗi đau của Miền Nam, về lũ Ngụy trong trại tù, chờ ngày đoàn tụ với gia đình, ở… Trại Tù?
Toàn 1 lũ cứt đái, mà bạn bè gì?
Gấu cũng đã từng gặp lũ này rồi, còn trước NTK rất nhiều!

Chính lũ này, hóa thân của chúng, đúng hơn, đã từng đứng trước tòa án Nuremberg, và khi ông tòa hỏi, tụi mi có biết những tội ác của Nazi không, chúng nói, không, và ông toà phán, tụi mi là tầng lớp trí thức, tinh anh số 1 của nước Đức, mà Nazi phạm những tội ác như thế, làm sao nói không biết được?

Lần HC, đại thi sĩ Kinh Bắc, nằm xuống, lũ này than khóc khủng quá, Gấu bèn lên tiếng, khi Tố Hữu ra lệnh viết tự kiểm, mà HC phán, ông đéo viết, thì tình hình đã khác hẳn, có thể không có vụ Lò Cải Tạo cũng nên, vị thân hữu, độc giả K, bèn đi 1 đường mail, viết thì viết, nhưng hãy chờ cho cỏ mọc xanh mộ đã!

Lần HC nằm xuống, Gấu lên tiếng có tí vội, nhưng để lâu 1 tị, là đếch thèm viết nữa.
Và trong lần đó, Gấu nhớ là, có nhắc đến trường hợp Brodsky, và 1 tên ‘bạn Hà Lội” của NTK, đã lầu bầu, làm sao so sánh được, mỗi trường hợp mỗi khác.
Không phải. Mỗi người mỗi khác.
Brodsky bị bắt, bị đưa ra tòa, bị ban cho cái án cải tạo, lưu đầy nội xứ, tại 1 nông trường cải tạo vùng Bắc Hải, sau này, nhìn lại, ông cho biết đó là quãng đời đẹp nhất trong đời của tôi, được cùng đau với cả nước, mà quả thật như thế.
Tuy nhiên, vấn đề là, trong khi ngay cả đám bạn quí của ông hồi đó, trong có thằng còn nẫng luôn người yêu của ông, chẳng thằng nào quan tâm, tới bữa ra tòa, chúng quên béng luôn, hè nhau đi ăn nhậu, thì, riêng ông, không hiểu bằng cách nào, bèn “mặc khải”, mình được Chúa cho ra đời, để làm cái cú này!
Tôi, Gấu Cà Chớn, tin là, HC được Ông Giời cho ra đời, để hùng dũng phán, ông đéo viết, khi Tố Hữu ra lệnh, hãy viết tự kiểm, thì ta tha.
Trường hợp này đã xẩy ra rồi, vừa mới tức thời: Điếu Cày, khi được nhà nước kêu lên, viết tự kiểm, ta tha, ông phán, ông đéo viết!

Cái sự kiện, không 1 tên nhà văn, nhà thơ, nhà trí thức Bắc Kít, Hà Nội nào, tỏ ra áy náy, và viết ra, dù chỉ 1 dòng, về số phận đám Ngụy, về tù cải tạo, là quá hiển nhiên.
Chúng vờ hẳn đi, làm như không có chuyện này. 
Cũng như vào lúc này, chúng chửi Tẫu, vờ hẳn đi, đã từng dâng vợ, dâng con cho Tẫu, để ăn cướp cho bằng được Miền Nam.

Chúng tôi muốn biết? OK

Trên đường xẻ dọc TS kíu nước, nhìn xuống “trim” của mình, chẳng anh bộ đội cụ Hồ nào ngạc nhiên khi thấy hàng chữ “made in China”, thì còn muốn biết gì nữa?

Gấu cũng muốn biết, tại làm sao cả 1 xứ Bắc Kít chưa từng có 1 giọt nước mắt nhỏ xuống, vì phải dâng gái cho Tẫu, vì vợ sĩ quan Ngụy, 13, 17 năm... đằng đẵng thăm chồng cải tạo?

Câu trả lời cho câu hỏi, chúng tôi muốn biết, đã được Tolstaya, trả lời, trong 1 bài viết Gấu được đọc, những ngày đầu đến được trại tị nạn Thái Lan, Cái Ác CS không phải từ trên trời rớt xuống đầu dân Mít, hay Bác Hồ mang từ xứ mũi lõ về. Nó nằm ở những tầng sâu hoang vắng của lịch sử 4 ngàn năm văn hiến của Bắc Kít, và được ngọn gió độc, là chủ nghĩa CS thổi tung lên...
Bắc Kít không ăn, mà ăn thịt lẫn nhau (1) 

(1)

Tatyana Tolstaya, trong một bài người viết tình cờ đọc đã lâu, khi còn ở Trại Cấm, và chỉ được đọc qua bản dịch, Những Thời Ăn Thịt Người (đăng trên tờ Thế Kỷ 21), cho rằng, chủ nghĩa Cộng-sản không phải từ trên trời rớt xuống, cái tư duy chuyên chế không phải do Xô-viết bịa đặt ra, mà đã nhô lên từ những tầng sâu hoang vắng của lịch sử Nga. Người dân Nga, dưới thời Ivan Bạo Chúa, đã từng bảo nhau, người Nga không ăn, mà ăn thịt lẫn nhau.
Chính cái phần Á-châu man rợ đó đã được đưa lên làm giai cấp nồng cốt xây dựng xã hội chủ nghĩa. Bà khẳng định, nếu không có sự yểm trợ của nhân dân Nga, chế độ Stalin không thể sống dai như thế. Puskhin đã từng van vái: Lạy Trời đừng bao giờ phải chứng kiến một cuộc cách mạng Nga!

Nơi Người Chết Mỉm Cười

Về cái sự hèn nhát của đám sĩ phu Hà Nội, thì phải để chính 1 trong đám đó, nói ra, thì mới thuyết phục. Đọc hồi ký Nguyễn Đăng Mạnh, tả con ếch Nguyễn Đình Thi co rúm người trước con cua Tố Hữu, hay đọc ông con của ông, viết về Bố, giá Bố tôi bớt hèn đi 1 tị, hay đọc Nhật Tuấn, trên Blog của anh… Cái sợ của đám này, là sợ 1 cá nhân Tố Hữu, hơn là sợ Đảng.

Gấu tin rằng, bất cứ 1 cá nhân nào, được Chúa cho ra đời, là để làm 1 chuyện gì đó, nhưng, làm hay không làm, thì lại do chính cá nhân này, quyết định. Brodsky cảm ngay ra là mình sinh ra đời, để đụng đầu với Đảng, ở tòa án. Hay Lênin, tôi sinh ra để làm ra Liên Xô, còn Solz, để huỷ diệt nó. Ông Nobel Toán, được Noel là để cầm cái đó, dí vô Lăng Bác Hồ, hô, biến. Sến, là để tạo ra 1 thiên sứ, thứ thiệt, nhưng bà, chính bà ta, biến nó thành giả.

Brodsky phán:

Một khi bạn bắt đầu biên tập đạo hạnh, đạo đức của bạn, cái này nên, cái này không nên, bạn đang tán tỉnh thảm họa.
When you start editing your ethics, your morality –according to what is or isn't allowed today - then you're already courting disaster.
Trò chuyện với Joseph Brodsky
. Solomon Volkov.

*

"Bà đã ỉa lên cả một thế hệ chúng ta".

It was late afternoon, and she sat, smoking, in the corner, in the deep shadow cast by the tall cupboard onto the wall. The shadow was so deep that the only things one could make out were the faint flicker of her cigarette and the two piercing eyes. The rest—her smallish shrunken body under the shawl, her hands, the oval of her ashen face, her gray, ashlike hair—all were consumed by the dark. She looked like a remnant of a huge fire, like a small ember that burns if you touch it.

Tôi [Brodsky] gặp bà lần chót vào bữa 30 tháng Năm, 1972, tại nhà bếp của bà, tại Moscow. Lúc đó cũng xế chiều, và bà ngồi, hút thuốc, tại một góc bếp, trong bóng tối của cái tủ đựng chén dĩa in đậm lên tường. Đậm đến nỗi, người ta chỉ nhìn thấy đốm đỏ của điếu thuốc, và hai con mắt sáng rực của bà. Cái còn lại - một thân hình mỏng manh, run rẩy dưới chiếc khăn choàng, đôi cánh tay, khuôn mặt bầu dục nhợt nhạt, mái tóc xám mầu tro, tất cả đều bị bóng tối nuốt sạch. Bà giống như chút còn lại của một đám lửa lớn, đốm than hồng làm bạn bỏng tay, nếu đụng vô. (1)

“Dieu partage avec l'homme la faute de la Création, car Dieu s'est absenté du monde, ce qui fut la cause de la Chute commune de Dieu et des hommes"
[Thượng Đế chia sẻ với con người lầm lẫn Sáng Tạo, bởi vì Thượng Đế tự ý chuồn, thành thử mới xẩy ra Sa Đọa chung, của Xừ Luỷ và con người].

Linda Lê

*

Gốc cây mận (nhà Nguyễn Quang Sáng) - một kỷ niệm xa xôi
NgTrKhoi, Nguyễn Quang Sáng, Đinh Cường, Trịnh Công Sơn.
Bài hát trình bày: Đêm thấy ta là thác đổ

Nhìn bức hình, thì bèn tin là quả thế thực, và chàng nhạc sĩ hát rong hầu đàn không chỉ một anh Sáu!

Note: Nhìn hình, thì thấy “thiếu” 1 người bạn của mấy đấng Ngụy, TTT [ông chẳng phải là bạn của DC, hay NTK ư?], vào lúc này, đang vác nứa, và té xuống, ở núi Việt Hồng, Phú Thọ, và cũng vào thời gian cả Miền Nam đang đói vì VC. Nhìn hình, và đọc những dòng bên dưới, Gấu nghi lúc này Gấu đang ở nông trường Phạm Văn Cội, Củ Chi, cc 1976-77, cỡ đó?

*

Cầu Việt Trì, under construction, nơi ông cụ Gấu bị 1 đấng học trò làm thịt. Gấu về lại Đất Bắc là để tìm đến chỗ này, thắp 1 nén nhang cho ông bố của mình, và cũng để tìm hiểu, tại sao ông không theo Việt Minh, mà chỉ có “cảm tình” - như lời cô con gái của ông, 1 ông chú của Gấu, Chú Cầm, khi đó, là huyện uỷ VC tại Việt Trì cho Gấu biết, và tên giết ông là 1 thủ lãnh của QDD. Mấy đứa con của ông, còn ở lại Đất Bắc, chẳng được phong là con của liệt sĩ.
Bây giờ thì Gấu hiểu, ông quá tởm nó, như con ông, sau này!

Nobel 2014

Nobel 2014

Patrick Modiano: an appreciation of the Nobel prize in literature winner

As the French writer Patrick Modiano surprises critics to take the 2014 Nobel prize in literature, Rupert Thomson salutes an author who is fascinated by the louche, ambiguous, shadowy world of the Occupation

Cái thế giới của 1 nước Tẩy bị Nazi chiếm đóng, đô hộ, với cái vẻ mờ ám, hàm hồ, âm u của nó, mới là điều mà Hàn Lâm Viện Thụy Điển quan tâm, và trao giải thưởng cho kẻ đã viết về nó.

Patrick Modiano has won the Nobel prize, which is unexpected, to say the least. I have admired Modiano since my teens, when I happened on a copy of Villa Triste in the Eastbourne public library, but most British people don't seem to have heard of him, and when I last mentioned my love of his work, to a young Frenchman, I was met with a disdainful curl of the lip. "He's nostalgic," he said. This misses the point. In Modiano's books, which are often set during the Occupation, the atmospherics of nostalgia act as a servant to much deeper themes of survival and alienation. His slender masterpiece, Honeymoon, begins in a shadowy Milan hotel on a hot August afternoon. Standing at the bar, Jean B discovers that a woman he used to know took her own life in the hotel only two days before. Later, Jean goes to ground in the Parisian suburbs in an attempt to uncover the circumstances both of her death and her life. The character who vanishes is himself obsessed with a vanishing. This hall-of-mirrors effect is typical Modiano. He captures an amoral, often louche, and always ambiguous, world – a world of uncertain identities and hidden agendas. Modiano exploits all forms of genre, stealing from the spy novel and detective fiction – film noir too. But what seems to interest him most is the gaps in people's lives – the bits that have been removed or repressed, the bits that can't be accounted for. His style is so spare and elliptical that the words seem only lightly attached to the page, almost not there at all, which neatly echoes the near impossibility of what is being attempted. The case, if there is one, can never quite be solved. His books are puzzles, but they are also laments. He is meditating on the essential unknowability of others, but he is equally fascinated by the seductions and pitfalls of memory. Modiano is the poet of the Occupation and a spokesman for the disappeared, and I am thrilled that the Swedish Academy has recognised him, though I can't help wondering what that contemptuous Frenchman will be thinking.

Modiano is the poet of the Occupation and a spokesman for the disappeared, and I am thrilled that the Swedish Academy has recognised him, though I can't help wondering what that contemptuous Frenchman will be thinking.

Thi sĩ của Thời Bị VC đô hộ!
Phát ngôn viên của những người bị VC làm biến mất.
Tôi sững sờ, khi ông được mấy ông Hàn nhận ra, nhưng tôi lại tự hỏi, cái lũ VC và bợ đít VC nghĩ gì, khi ông được giải?

Đúng là THNM!

Hà, hà!

THNM?

Có thể, nhưng giả như GCC được Nobel văn chương, sự tình sẽ y chang như thế!

GCC: Thi sĩ của một Sài Gòn bị VC làm biến mất, và thay bằng cái tên của một con Quỉ!

[Thuổng Brodsky: Đừng nghĩ đến những kẻ đang sống ở đó, mà nghĩ đến đám con nít, chúng sẽ mừng rỡ ra sao, khi thấy mình sinh ra dưới tên của một vì thánh, St. Petersburg,và thay vì thế, thì là tên của 1 con Quỉ, Leningrad]

*

Số báo này, cũng vớ được ở tiệm sách cũ.
Nói đến Occupation, Nazi, VC...  mà quên Celine, thì quá thiếu sót, hà hà!

Trong bài Giới thiệu, Kazin viết về ông:

Louis-Ferdinand Celine was an extraordinary and terrifying presence in the twentieth-century novel. He was never altogether sane after suffering head wounds in the First World War, and by the Second, like other wounded and desperate French writers who had come to despair of history, he allied himself with the most evil forces in Europe in order to protest the cruelty and injustice that had always been under his eye when he practiced medicine in the slums of Paris. Celine was an amazingly powerful writer who when interviewed did not make very much of being a writer. He thought it enough for a man to tell a story; he must tell it in order to be released from life's order; only then can he die in peace. It is doubtful that Celine died in peace. But he was so strong and original a writer-surely he is the only genius of the French novel since Proust-that when he tells his "story" the impact of his life experience becomes one of those blows which we suffer with gratitude. He describes his childhood in Paris-the mother, a lacemaker, made the family live on noodles because more pungent foods left odors in the lace-he touches on the First World War, on his doctoring. It is extraordinary how much, in these few pages, he says about the human condition. Politically, Celine was a maniac. Yet his gift for describing things as they are was great, and the compassion he shows in his books is striking. Still, he said (in another interview) that his books were defective, for "great literature is never personal, like that." The "personal" is more and more the theme, the opportunity, the dilemma of contemporary literature. Rarely will one see the eloquence and the danger of the personal mode so clearly revealed as it is in these interviews.

ALFRED KAZIN

Politically, Celine was a maniac. Chính trị mà nói, Celine là 1 tên khùng.
THNM dịch sang tiếng mũi lõ, a maniac?

Sao anh cứ cay đắng hoài như thế?
Sến Cô Nương 

Đối với tôi, bạn bè là một phần đời sống của tôi. Tôi luôn quý mến và trân trọng. Trước khi trở lại công việc thường nhật. Tôi post một số hình ảnh tôi có được dù không đủ như một lời cám ơn bè bạn, và tôi sẽ giữ mãi những hình ảnh này trong ký ức nơi đẹp đẽ nhất trong tâm hồn tôi.

NTK [FB]

Một khi phải xác định, như trên, Gấu sợ rằng, tình bạn có vấn đề.
Gấu quen NTK từ những ngày anh còn hàn vi, và chắc là không thuộc những bạn bè hiện nay của anh. Chúng chẳng coi Gấu là bạn, và ngược lại, thì cũng đúng!
Lại càng đúng, mới đúng!

Về vấn đề này, phải để Joseph Brodsky phán, mới thú:
Là 1 tên Do Thái, là 1 tên lưu vong, có tí lợi, advantage, bởi là vì dù ở đâu, thì nó cũng là 1 kẻ đứng bên lề.
Bạn NTK đau nỗi đau đếch làm sao đứng bên lề như Gấu được, hà hà!

Đối với tôi, bạn bè là một phần đời sống của tôi: Gấu trải qua cú này rồi.

Hồi mới lớn, mê bạn quá, chưa ngủ dậy, là đã thấy mình đang ngồi ở Quán Chùa với bạn rồi.
Rồi may quá, mất hết bạn!
Ông Trời thương hại, bèn ban cho 1 thằng bạn, chỉ 1 thằng mà thôi, để khi nào buồn quá, tìm đến, để khóc cho đã.
Rồi sống tiếp.

Gấu Cái thường chửi Gấu, mi cần ta, như lũ con lũ cháu, cần ta, chứ đâu có thương yêu gì ta. Gấu Cà Chớn sợ đám bạn quí Bắc Kít, Hà Nội, cần bạn NTK cũng rứa! Đọc những bài viết, những lời còm thì thấy. Chúng qua Mẽo, tới cái ổ VC ở Mẽo, ngửa tay lấy tiền Mẽo, viết về lũ Ngụy tị nạn, cái gì gì diaspora mà chúng làm sao hiểu được, vì có thằng nào đã đi tù VC đâu, và muốn hiểu cái gọi là diaspora Mít, thì phải đi tù VC. Và chúng cần chỗ để ăn, để ngủ, cần 1 tên gốc Ngụy che chở cho chúng, trước đám Chống Cộng Điên Cuồng.

Cả 1 lũ đó, có thằng nào con nào, viết được, dù chỉ 1 chữ về nỗi đau của Miền Nam, về lũ Ngụy trong trại tù, chờ ngày đoàn tụ với gia đình, ở… Trại Tù?
Toàn 1 lũ cứt đái, mà bạn bè gì?
Gấu cũng đã từng gặp lũ này rồi, còn trước NTK rất nhiều!

Chính lũ này, hóa thân của chúng, đúng hơn, đã từng đứng trước tòa án Nuremberg, và khi ông tòa hỏi, tụi mi có biết những tội ác của Nazi không, chúng nói, không, và ông toà phán, tụi mi là tầng lớp trí thức, tinh anh số 1 của nước Đức, mà Nazi phạm những tội ác như thế, làm sao nói không biết được?

The real scandal of Patrick Modiano's Nobel win is that Philip Roth is a huge loser – again

*

Ông viết đúng vào lúc văn chương phải “tiền phóng, dấn thân”. Những cuốn sách ông xem ra lại đếch chơi với những băng đảng nổi tiếng thời đó, thí dụ, “Tiểu Thuyết Mới”, Tel Quel. Sao kỳ dzậy?
Tôi là 1 sản phẩm lạ.

Mẽo khó ăn Nobel lắm, Murakami lại càng khó, theo Gấu. Tay này quá mê sex! Trên “Người Nữu Ước”, số mới có cái truyện ngắn của M, tuyệt lắm. TV sẽ giới thiệu sau.

Scheherazade

By Haruki Murakami

Nobel 2014

Nobel prize winner Patrick Modiano hailed as modern Marcel Proust

Swedish Academy praises ‘art of memory’ in French novelist known for short works marked by sophisticated simplicity

Nghệ thuật của hồi ức

Tân Marcel Proust

Ui chao, thua Seagull:

You painted Sài Gòn and Hà Nội in your readers' memory...
Take care,
Hải Âu.

Thua câu này:

All writing is a species of remembering
Mọi cái viết thì đều là một thứ chủng loại của hồi nhớ

Sontag viết về cõi thơ A.Z

*

*

Ngay bây giờ, vào buổi chiều, lâu lâu tôi còn nghe một giọng gọi tên tôi, ở nơi con phố. Một giọng khàn khàn. Giọng kéo dài ở âm cuối, và tôi bèn nhận ra liền, giọng của… BHD.
Tôi quay người lại, chẳng có ai.
Không chỉ buổi chiều mà còn ở khoảng rỗng của xế trưa hè mà chúng tôi chẳng còn nhớ, hè nào, năm nào.
Tất cả sẽ lại bắt đầu như trước. Cũng vẫn những đêm đó, những gặp gỡ, nơi chốn đó, Quy hồi vĩnh cửu. BHD trở về, trở về, hoài hoài…. (1)

GNV

Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư