TCDT Tribute

 

 


 

 

TCDT Tribute



Tạ Chí Đại Trường: một lần nữa

Tôi nghĩ, bằng toàn bộ cuộc đời mình, Tạ Chí Đại Trường cho thấy chính xác điều ngược lại. Điều ngược lại này nói một cách tường minh là: người ta không làm được gì nếu có đầy đủ mọi thứ gì tưởng chừng như là cần phải có. Những năm dài không có sách để đọc lại là cơ hội cho Tạ Chí Đại Trường thoát khỏi vòng (sự "thoát khỏi vòng" này cũng đặc biệt rõ ở Tư Mã Thiên, ta sẽ sớm nói đến).
Note: Ý lạ. Lạ nữ
a, là, cái tay viết tiểu sử Flaubert, cho biết, cuộc đời Thầy, the Master, cũng y chang như thế

&

The New Yorker Briefly Noted, Dec 12, 2016

Tớ tin rằng, cái gọi là hạnh phúc chỉ có ở xứ Bắc Kít, trong mấy cái ao tù đọng, đóng váng.
Ao thì lấy đâu ra bão tố?
Cả 1 cuốn tiểu sử của Bậc Thầy Flaubert - nhớ, hình như Borges phán, tôi sợ rằng Flaubert còn bảnh hơn Kafka - là dựa vào câu phán, cùng là cuộc đời nhàm chán của F: chàng ngồi lỳ 1 đống, viết 1 ngày 14 tiếng!
Hãy để cho chúng tớ ghiền mực, thay vì xì ke, bởi vì nhân loại làm gì có "riệu" tiên, của những vị thần?

Cái khó bó cái ngu, thay vì khôn, là vậy!
Hà, hà!

Take Care and Joyeux Noel to ALL THERE
NQT


OEDIPUS

The historian is neither Caesar nor Claudius, but he often sees in his dreams a weeping, lamenting crowd, the host of those who have not lived enough, who wish to live again . . . It is not only an urn and tears which these dead ask of you. It is not enough for them that we take their sighs upon ourselves. It is not a mourner they would have, it is a soothsayer, a vales. So long as they have no such person, they will wander about their ill-sealed graves and find no rest.
    They must have an Oedipus who will explain to them their own enigma, of which they have not had the meaning, who will teach them what their words, their acts meant, which they did not understand. They must have a Prometheus, so that, at the fire he has stolen, the voices which floated like snowflakes in the air might rebel, might produce a sound, might begin to speak. There must be more; the words must be heard which were never spoken, which remained deep in their hearts (search your own, they are there); the silences of history must be made to speak, those terrible pedal points in which history says nothing more, and which are precisely its most tragic accents. Then only will the dead be resigned to the sepulcher. They are beginning to understand their destiny, to restore the dissonances to a sweeter harmony, to say among themselves, and in a whisper, the last words of Oedipus: Remember me. The shades greet each other and subside in peace. They let their urns be sealed again. They scatter, lulled by friendly hands, fall back to sleep and renounce their dreams. That precious urn of bygone times-the pontiffs of history bear it and transmit it to each other with what piety, what tender care! (no one knows how pious but themselves), as they would bear the ashes of their father or of their son. Their son? But is it not themselves?

1842. Quoted in Monod, Vie et pensée de Michelet, II, 6
Roland Barthes: Michelet
OEDIPUS

Sử gia thì không phải là Caesar, cũng không phải là Claudius, nhưng anh ta thường nhìn thấy trong những giấc mơ của mình, một đám đông khóc lóc, than van, họ là những người sống chưa đủ, và muốn sống nữa… Không phải là 1 cái lọ sành đựng tro cốt, hay những giọt nước mắt mà họ đòi ở bạn. Không đủ, cái chuyện chúng ta lấy những thở dài của họ đắp lên chúng ta, họ không cần 1 tên khóc mướn, nhưng mà là 1 vị thầy bói, a vates, một nhà tiên tri. Một khi chưa có vị này, thì họ bèn cứ lang thang, vật vã, về những ngôi mả được đóng khằn dở dang, và không làm sao yên nghỉ.
Họ phải có được một Oedipus, anh ta sẽ giải thích cái bí ẩn của chính họ, về cái điều, họ không có được ý nghĩa, sẽ dạy họ, rằng, những lời nói, những hành động của họ, nghĩa ra sao. Họ phải có một Prometheus, để mà, ở nơi ngọn lửa mà anh ta ăn cắp được, những tiếng nói chấp chới như là những bông tuyết, chúng sẽ nổi loạn, sẽ sản xuất ra một âm thanh, và âm thanh này sẽ bắt đầu nói. Còn nữa; những từ này phải được nghe, chúng chưa hề được nói ra, nằm nơi đáy sâu trong trái tim của họ (hãy lục soát của riêng bạn, chúng có đó);  những im lặng của lịch sử phải được làm để nói, những điểm bàn đạp khủng khiếp ở đó, lịch sử chẳng nói gì thêm, và đúng là những âm sắc bi đát nhất của nó. Và chỉ tới lúc đó, thì người chết mới đành lòng nằm trong mồ. Họ bắt đầu hiểu số phần của họ, sửa lại những trật trìa để có được 1 sự hài hoà ngọt ngào, để nói năng giữa họ, và trong 1 lời thì thào, những từ cuối cuối cùng của Oedipus: Hãy nhớ đến ta. Những cái bóng sẽ đón chào nhau, và lắng xuống trong an bình. Họ sẽ để cho những cái bình đựng tro cốt lại được đóng khằn. Họ tản mát, lặng lẽ chia tay nhau, và lui trở lại vào giấc ngủ và từ bỏ những giấc mơ của họ. Cái bình tro cốt quí giá của những thời đã qua đó -  những vị giáo hoàng của lịch sử mang nó, chuyển nó cho nhau, với xiết bao lòng mộ đạo, sự cẩn trọng! (chẳng ai biết được, ngoài họ, về như thế nào là lòng ngoan đạo, ở đây), như họ mang tro cốt của cha, hay con trai họ. Con trai họ? Nhưng không phải chính họ?


http://www.tanvien.net/tribute/chim_thieng_1.html

History greets and renews these disinherited glories; it gives life to these dead men, resuscitates them. Its justice thus associates those who have not lived at the same time, offers reparation to some who appeared so briefly only to vanish. Now they live with us, and we feel we are their relatives, their friends. Thus is constituted a family, a city shared by the living and the dead.
1872. Histoire du XIXe siècle, II, Le Directoire, Preface
Roland Barthes: Michelet

Lịch sử chào đón và làm mới những chiến thắng, vinh quang không được hưởng ân huệ của Cách Mạng; nó đem đời sống đến cho những người chết, tái sinh họ, công lý của nó như thế, kết hợp những kẻ không sống cùng thời, dâng hiến sự thu vén, sửa sang tới một số, xuất hiện thoáng chốc, để biến mất. Bây giờ, họ sống với chúng ta, và chúng ta cảm thấy, chúng ta là bà con của họ, bạn bè của họ. Như thế là tạo thành 1 gia đình, 1 thành phố, được chia xẻ bởi người sống và người chết.
Đọc bỗng nhiên Gấu nghĩ đến những kẻ bị Vẹm làm thịt - những ngày chúng vừa mới xuất hiện, 1945, và lì lợm sống mãi cho tới bây giờ - “một số xuất hiện ngắn ngủi rồi biến mất”, như Nhượng Tống, chẳng hạn, hay Phan Văn Hùm….

Note: Bài viết của Aileen Kelly, về Anna Akhmatova dưới đây, tình cờ làm sao, đúng cái ý của Michelet, về 1 sử gia, người
đem tiếng nói tới cho người đã chết, nhất là những người xuất hiện thoáng chốc, và rồi biến mất

Nhắc tới TCDT, là bèn nhớ đến Roland Barthes và cuốn viết về Michelet của ông.


*


Apr 3, 2016
Nhà tiên tri bước đi giật lùi: Tạ Chí Đại Trường
NL
http://nhilinhblog.blogspot.ca/2016/04/nha-tien-tri-buoc-di-giat-lui-ta-chi-dai-truong.html#more
GCC tính đọc TCDT song song với Roland Barthes, qua cuốn Michelet, của RB.
Không phải cái kiểu để hai ông kế bên nhau, như đám Mít hay làm, mà theo tinh thần "văn sử" của TCDT.
Nhưng ôm đồm quá, chưa làm sao rứt ra được.
Độc giả TV đọc ké blog NL, trong khi chờ đợi.

* *
  
Art puts history on show and makes the historian into a writer.
[Nghệ thuật đưa lịch sử ra trình làng, và biến sử gia thành nhà văn].

Roland Barthes viết, Michelet, một tay xực lịch sử, Michelet, eater of history. Ở đoạn "Michelet as predator", kẻ ăn thịt sống, ông coi sử gia người Pháp này, giống Pascal, Rimbaud, là những người viết tới đâu ăn văn mình tới đó, [Michelet is one of those predatory writers (Pascal, Rimbaud) who cannot write without constantly devouring their discourse].
[Bản tiếng Anh của Richard Howard, nhà xb Hill and Wang, New York]

Michelet nhận lịch sử như một món dinh dưỡng ông, bù lại, ông từ bỏ đời mình vì nó.
[Michelet receives History as a nutriment, but in return he abandons his life to it].


V/v Nhà tiên tri đi giật lùi.
Có bài "con tôm" vinh danh ông, của Apollinaire
:

*  

Le Bestiaire

L'É
CREVISSE

Incertitude, ô
mes delices
Vous et moi nous nous en allons
Comme s'en vont les ecrevisses,
A reculons, a reculons.

THE CRAYFISH

Uncertainty, O my delight,
We keep progressing you and I
Moving backwards,
Crayfish wise.

Tôm
Em

Ôi, Em cứ hẹn những em đừng đến nhé!
Tôi và em cùng tiến, bằng cách lùi
Lùi, lùi
Đôi ta xa nhau chừng mấy cõi?


* *

* *

*

Errata: Vòng đầu địa ngục, 1er cercle

Note: Không biết cuốn này, TCDT có cho xb ở trong nước hay không?
Trong những cuốn sách của “bạn ta”, Gấu mê cuốn này nhất, nhất là cái câu bạn phán, trong bài Tựa: Nếu cứ nghiêm túc một cách khắt khe thì văn chương quả có hại cho sử học.
Nhưng liền đó, bạn trích dẫn 1 ý, mà chẳng thú ư:.... các tác giả như A. Dumas-père thường 'đẻ ra những đứa con hoang khoẻ mạnh hơn cả (1) lịch sử"?
Ui chao, liệu có thể coi những tác phẩm văn học mang tính lịch sử của một NHT, thí dụ, khoẻ mạnh hơn lịch sử Mít, thời vừa qua?

(1)

TCDT dùng chữ "của", Gấu đổi là "cả".
Ý của TCDT, những đứa con khỏe mạnh “của” lịch sử. Của Gấu, khỏe mạnh hơn “cả” lịch sử.
Chỉ 1 chữ thay đổi, khác hẳn đi.
Chết chỉ vì 1 cái dấu phẩy là vậy.


Trong chuyến "hành phương Nam", tới Tiểu Sài-gòn, tôi gặp hai người bạn văn mà có thể chúng tôi đã từng gặp nhau mà chẳng hay. Trúc Chi, và Tạ Chí Đại Trường. Ông sử gia này học cùng năm với tôi, cùng ban B, chỉ khác lớp, tại trường Chu Văn An, khi đó còn ăn nhờ ở đậu bên cạnh trường Pétrus Ký; miếng đất sau trở thành Trung Tâm Học Liệu. Dân toán mà mê sử; còn tôi, văn chương. Hay là người ta cứ phải mê toán đã, rồi muốn mê gì thì mê: con số tuyệt đối, bài thơ tuyệt đối, trang sử tuyệt đối, là một?

Ôi về già, mà làm sao còn hăng say, và hết lòng với nhau như vậy: Tôi sẽ chẳng bao giờ quên được, ông vội vàng bỏ ra về, ngay khi vừa gặp, để lục lọi cho được một cuốn sách cho tôi. Cuốn này là cuối cùng còn lại trong nhà; không phải để tặng, mà chỉ ký tên trang đầu: cuốn sách do lỗi kỹ thuật, thiếu một trang.


TCDT Memoriam


Một sử gia khác: Jules Michelet, tự nói rõ thế mắc kẹt của mình. Michelet nói đại ý mình sinh ra dưới nền khủng bố của Babeuf (nhân vật mà độc giả Những người khốn khổ của Hugo không thể quên) và chết đi khi một nền khủng bố khác đang áp sát dần: khủng bố của bài hát "Quốc tế ca": cuộc đời sử gia bị mắc kẹt giữa hai kỳ khủng bố. Những sử gia đích thực được giao và bị bắt làm cái công việc làm rối dòng chảy, một dòng chảy nào đó, họ không thể tránh được một số thứ.
Blog NL

MEMORANDUM

MICHELET (Jules), French historian, born in Paris. His liberal opinions twice caused his lectures at the College de France to be suspended. In his Histoire de France and his Histoire de la Revolution, he managed to effect a veritable resurrection of our national life (1798-1874). -Petit Larousse illustré, 1906-34
CHRONOLOGY
"I was born during the great territorial revolution, and I shall have seen the dawn of the great industrial revolution. Born under the Terror of Babeuf, I see, before I die, the Terror of the Internationale."

Roland Barthes: Michelet

Với Barthes, trước hết Michelet là một người ăn lịch sử ("mangeur d'histoire": có phải là cách gọi thoát thai từ câu chuyện liên quan đến thuốc phiện, mangeur d'opium?
Blog NL

MICHELET THE WALKER How does Michelet eat History? He "grazes" on it; i.e., he passes over it and at the same time he swallows it. The corporeal gesture which best accounts for this double operation is walking; also, we must remember that, for the romantics, travel had an entirely different effect from its modern counterpart; nowadays we participate in a journey by "eyes only," and the very rapidity of our course makes whatever we see a kind of remote and motionless screen.
RB

Note: Có vẻ như NL viết về TCDT cùng lúc đọc Michelet của Barhes?
GCC tính làm cú này, lục mãi mới thấy cuốn sách.
Câu trích dẫn liên quan đến "Như có Bác Hồ" [Quốc Tế Ca, Internationale], nằm trong 1 đoạn, nguyên con như sau, khúc có cái thư gửi Victor Hugo.

THE APOCALYPSE OF OUR TIME

One of today's most serious, and least remarked phenomena, is that the gait of time has entirely altered. It has doubled its steps in a strange fashion. In a single lifetime (of ordinary length, seventy-two years), I have seen two great revolutions which once might have taken place at intervals of two thousand years.
    I was born during the great territorial revolution, and I shall have seen the dawn of the great industrial revolution.
    Born under the Terror of Babeuf, I see, before I die, the Terror of the Internationale.
    Several times the same panic has created in my lifetime what was believed to be a remedy: military government, the Caesar of Austerlitz, the Caesar of Sedan.
    A great change which, seizing public attention, has distracted it from a phenomenon no less grave and no less general: the creation of the greatest empire ever seen beneath the sun, the British Empire, ten times more far-flung than those of Bonaparte and of Alexander the Great.
    Never has death scored such triumphs round the globe. For if Napoleon in only ten years (1804-14), according to his own figures, killed seventeen hundred thousand Frenchmen, and no doubt as many Germans, Russians, etc., England, in a famous trial, accused one of her governors of having killed by famine, in one year, millions of Indians. By this mere fact, one may judge what a hundred years of colonial tyranny can be, imposed without control in an unknown world upon a population of two hundred million souls.
    But if the destructive forces have scored such triumphs, the creative forces are no less astounding by their miracles.
And this so recently! I seem to be dreaming when I think that these incredible things have occurred in one man's lifetime. I was born in '98. This was the period when M. Watt, having long since made his discovery, put it to work in manufacture (Watt and Bolton), producing without measure his workmen of copper and iron, by which England would soon have the power of four hundred million men. This prodigious English world, born with me, has declined. And this terrible century, applying to warfare its mechanical genius, yesterday produced the victory of Prussia.
    Those who believe that the past contains the future, and that history is a stream forever flowing one and the same, forever impelling the same waters between its banks, must here reflect and see that very often a century is opposed to the preceding century, sometimes furnishing it a harsh denial. As much as the eighteenth century, upon the death of Louis XIV, advanced lightly on the wing of ideas and of individual activity, by just so much our own century with  its great machines (the factory and the barracks), blindly harnessing the masses, has advanced into fatality.
    Consider that to these great phenomena here below there corresponds up above, very faithfully, a little bell: it is philosophy, which says the very same things. To the fatalism of  1815 and of Hegel succeeds the medical, physiological fatalism of Virchow, Robin, and Littré
.
    In general, this materialist history might be expressed in three words: Socialism, Militarism, and Industrialism. Three things which engender and destroy each other.
    Babeuf's Terror produced Bonaparte as well as his victories, which is to say that a dawning Socialism, by the panic it caused, produced the triumph of Militarism.
    And Militarism, what did it encounter in its great struggle? Invariably, the English gold created by the industrial power which paid and armed Europe. A power vanquished at Austerlitz, victorious at Waterloo.

            1872. Histoire du XlX" siè
cle, I, Origine des Bonaparte,
Preface



*  

Cuốn này, theo GCC, phản động nhất, đối với VC, và tuyệt nhất với riêng Gấu, ở cái văn trong cái sử.
TCDT cho biết, cách gọi anh Ba, anh Tư mà chúng ta tưởng là do tính cách Miền Nam, đúng ra là bắt chước Thiên Địa Hội.
"Gọi cô Xuân là "bà hoàng hậu" của thời mới cũng không đúng, bởi vì trước mắt mọi người, cô chỉ là "gái" - nhất là đối với "người dắt gái". (Nguyễn Tất Trung là con của Hồ Chí Mính hay của Trần Quốc Hoàn?" - NBVS trang 166

*


*


 

Thánh Simone – Simone Weil
“We must prefer real hell to an imaginary paradise”
Simone Weil
http://www.tanvien.net/GT/simone_weil_page.html

Thiên sứ Mạc Tư Khoa, messagère de l'évangile mouscoutaire, vierge rouge, Trinh Nữ Đỏ, là những nick của Simone Weil

*  


No English word exactly conveys the meaning of the French malheur. Our word unhappiness is a negative term and far too weak. Affliction is the nearest equivalent but not quite satisfactory. Malheur has in it a sense of inevitability and doom.
Emma Craufurd [dịch Weil qua tiếng Anh]: Waiting for God
Không có từ tiếng Anh nào tương đương với từ tiếng Tây, malheur, bất hạnh. Cái từ unhappy, không được vui, thì đúng là một từ tiêu cực, và yếu xìu. Trong từ bất hạnh, nó có cái nghĩa [điều] "không thể nào tránh được", và, "trầm luân", bị trời đầy, số kiếp là như vậy.

Đối với Simone Weil, những “tội ác” của chủ nghĩa thực dân thì liền lập tức mắc míu, ảnh hưởng tới sự băng hoại, mất chất, cả về mặt tôn giáo lẫn chính trị ở nơi quê nhà.

TTT, nhà thơ chẳng đã tiên đoán ra được, trước khi khăn gói quả mướp lên đường đi tù cải tạo, miền Bắc sẽ bị chấn thương nặng nề vì chiến thắng này. Câu nói của ông đúng vào những ngày 30 Tháng Tư 1975, khi nhìn VC tiến vào Sài Gòn, thì cũng đâu có khác gì Weil, khi nhìn những đoàn quân Nazi tiến vào Paris: Her observation, at the very moment of the occupation of Paris by German troops, that this was a great day for Indo-China (for all people under French colonial rule). G. Steiner: Sainte Simone -  Simone Weil


TCDT Memoriam


http://www.tanvien.net/Tribute_1/Ta_Chi_Dai_Truong_Memeriam.html


TCDT Memoriam

Apr 3, 2016
Nhà tiên tri bước đi giật lùi: Tạ Chí Đại Trường
NL
http://nhilinhblog.blogspot.ca/2016/04/nha-tien-tri-buoc-di-giat-lui-ta-chi-dai-truong.html#more
GCC tính đọc TCDT song song với Roland Barthes, qua cuốn Michelet, của RB.
Không phải cái kiểu để hai ông kế bên nhau, như đám Mít hay làm, mà theo tinh thần "văn sử" của TCDT.
Nhưng ôm đồm quá, chưa làm sao rứt ra được.
Độc giả TV đọc ké blog NL, trong khi chờ đợi.

* *
  
Art puts history on show and makes the historian into a writer.
[Nghệ thuật đưa lịch sử ra trình làng, và biến sử gia thành nhà văn].

Roland Barthes viết, Michelet, một tay xực lịch sử, Michelet, eater of history. Ở đoạn "Michelet as predator", kẻ ăn thịt sống, ông coi sử gia người Pháp này, giống Pascal, Rimbaud, là những người viết tới đâu ăn văn mình tới đó, [Michelet is one of those predatory writers (Pascal, Rimbaud) who cannot write without constantly devouring their discourse].
[Bản tiếng Anh của Richard Howard, nhà xb Hill and Wang, New York]

Michelet nhận lịch sử như một món dinh dưỡng ông, bù lại, ông từ bỏ đời mình vì nó.
[Michelet receives History as a nutriment, but in return he abandons his life to it].


V/v Nhà tiên tri đi giật lùi.
Có bài "con tôm" vinh danh ông, của Apollinaire
:

*  

Le Bestiaire

L'É
CREVISSE

Incertitude, ô
mes delices
Vous et moi nous nous en allons
Comme s'en vont les ecrevisses,
A reculons, a reculons.

THE CRAYFISH

Uncertainty, O my delight,
We keep progressing you and I
Moving backwards,
Crayfish wise.

Tôm
Em

Ôi, Em cứ hẹn những em đừng đến nhé!
Tôi và em cùng tiến, bằng cách lùi
Lùi, lùi
Đôi ta xa nhau chừng mấy cõi?

* *
  

Tưởng niệm Tạ Chí [Đoạn] Đại Trường bằng cách đọc tay này, mới thú!
Khác với WB, TCDT nổi tiếng, cả trong lẫn ngoài nước, nhưng ở trong nước, là vào cuối đời.
WB không có cái may mắn như vậy. Ông bị giới khoa bảng và nhà xb vờ, khi còn sống.
Vào thuở bây giờ, ông chói sáng của cái hào quang - từ này của ông, aura - của 1 triết gia trời đánh, maudit!
TCDT phán, chưa có bà hoàng hậu Mít nào thê thảm như bà hoàng hậu cuối cùng, Nông Thị Xuân. Bị hoàng đế Hồ chơi chán, thẩy cho Trùm Cớm VC, chơi chán, quăng ra đường, cho xe cán!
Vậy mà về được xứ Mít để chết.
Cũng sướng 1 đời!

RIP

Note: Bài viết "WB et le sens de l'histoire" trên báo Triết, Philo Magazine, Tháng Ba, 2016.
Hình WB đang ngồi thư viện, 1 số Văn Học Pháp,
Magazine Littéraire cũ.
*  

Tạ Chí Đại Trường (Ảnh chụp năm 1974)

Năm 1964, lần đầu tiên tôi gặp anh Tạ Chí Đại Trường, sau khi chúng tôi rời trường Bộ binh Thủ Đức để về trường Quân Y học giai đoạn 2, ngành Hành Chánh Quân Y.

Lữ Quỳnh: TCDT, đời thường

Tạp Chí Triết Học
http://www.philomag.com/

*  



* *

* *  

TCDT: "Lịch sử và chính thống", Văn Học 134, Tháng 6, 1967
Cái này mà đem về trong nước in ư?

Một trong số những nhà văn có tầm nhìn sáng suốt, về xứ Mít và cuộc chiến của nó, là Solzhenitsyn. Ngay từ 1975, khi trả lời trong 1 chương trình văn học trên TV Tẩy, ông đã tiên đoán Miền Bắc sẽ cướp đoạt Miền Nam, và đây là 1 cuộc chiến tranh chấp quyền lực giữa các đế quốc, khác hẳn mọi người, trong có Octavio Paz, khi ông này cho rằng đây là cuộc chiến giải phóng dân tộc.
Nói rõ hơn, Solzhenitsyn biết chuyện Bắc Kít dâng vợ con đất nước cho Tẫu, để lấy viện trợ, để lấy cho bằng được Miền Nam.

Bắc Kít phải hiểu rõ điều này hơn ai hết. Chúng vờ, làm như không biết. Đây là nỗi nhục của cả xứ Bắc Kít, theo cái kiểu mà Sebald nói, về nước Đức, khi họ vờ những trận mưa bom của Đồng Minh lên đất nước, thành phố của họ. 
Nhạc sĩ Tô Hải hình như cũng có kể về 1 lần gặp gỡ hai tên, 1 VC, áp giải 1 anh tù Ngụy, và để ý, anh VC trang bị, từ đầu đến chim, toàn đồ Tầu,anh Ngụy toàn đồ Mẽo. Cái chuyện Miền Nam được Mẽo lo cho đủ thứ, thì ai cũng biết. Khốn nạn nhất, là khi chúng bỏ mặc Miền Nam cho VC. Chúng cắt mọi viện trợ, làm sao đánh đấm?
Chúng bức tử Miền Nam.

(1)

Trong bài viết "Gulag", trong “On Poets and Others”, Paz chỉnh Solz, khi phán, cuộc chiến Đông Dương là mâu thuẫn quyền lợi giữa đám đế quốc, the war in Indochina was an imperial conflict. Paz coi đây là cuộc chiến giành độc lập của 1 xứ cựu thuộc địa của Pháp. Cái bước ngoặt lịch sử - bốn ngàn năm thù Tẫu
của xứ Mít - chấm dứt, xẩy ra đúng vào lúc ông Hồ trốn thoát cuộc canh chừng của Cớm Tẩy ở Paris, và chuồn được qua Moscow.
Sau đó, ông thoát cuộc thanh trừng của Xì, và được Xì cho về Trung Quốc, như 1 tên Cớm CS Quốc Tế, ăn lương Cẩm Linh, làm việc với CS Tẫu.

* *
  *
  
 
Đường ngắn tới… Heo

Heo 1: Ngay sau 30 Tháng 4, 1975 cho lũ Ngụy
Heo 2:  Dài dài sau đó, cho tới 40 năm sau, và sau nữa, cho xứ Mít.
Nhìn hình, thì thấy Tông Tông Thiệu bảnh trai hơn bất cứ 1 tên nào ở Bắc Bộ Phủ!
Được, được!

“Short road to Hell”, cụm từ này, là của tuỳ viên báo chí của Tông Tông Thiệu, phát biểu, khi Nixon và Kissinger tìm đủ mọi cách đe dọa Thiệu, bắt ông phải ngồi vô bàn hội nghị ở Paris. Trên tờ Vietnam, số mới nhất Tháng 10, 2015, có bài viết của J. Veith, tác giả Tháng Tư Đen: Miền Nam thất thủ, Black April : The Fall of South Vietnam, 1973-75, viết về cú bức tử Miền Nam của Nixon và Kssinger. Bài viết là từ cuốn New Perceptions of the Vietnam War: Essays on the War: The South Vietnamese Experience, The Diaspora, and the Continuing Impact, do Nathalie Huynh Chau Nguyen biên tập:
Sau khi dụ khị đủ mọi cách, Thiệu vẫn lắc đầu, Nixon dọa cắt hết viện trợ Mẽo, nếu không chịu ký hòa đàm.
After persuasion had failed, Nixon threatened Thieu with the cessation of all American aid if he did not sign the accords
Tổng Lú nhớ đọc nhe, vừa hôn đít O bá mà, vừa đọc nhe!
Hôn rồi, về xứ Mít đọc, cũng được!
Chúng ta giả dụ, sau khi Mẽo lại đi đêm với Tập, như Kissingger đã từng đi đêm với Mao, chúng yêu cầu, thịt thằng VC Mít nhe?

   

Nhà Sử Học Tạ Chí Đại Trường qua đời tại Sài Gòn
Wednesday, March 23, 2016 4:37:49 PM


RIP

TCDT Memoriam 
‘Người ngẩng cao đầu’

Tất cả tác phẩm của ông Đại Trường đều có giá trị cả vì ông ấy nói lên sự thật mà không bị ràng buộc bởi cái gọi là 'nhạy cảm chính trị'

Giáo sư Nguyễn Huệ Chi

Hôm 24/3 trao đổi với BBC qua điện thoại từ Hà Nội, giáo sư Nguyễn Huệ Chi nói: “Tôi bàng hoàng khi hay tin ông Đại Trường qua đời. Với tôi, ông ấy là người luôn ngẩng cao đầu, không chịu nghe mệnh lệnh của ai ngoài trái tim và con mắt nhìn sự thật”.

“Ông Đại Trường là nhà sử học có tầm vóc và có nhiều khám phá về phương diện lịch sử Việt Nam trong giai đoạn trung đại, cận đại và hiện đại”.

“Tiếc là có một quá trình dài từ năm 1975, giới khoa học xã hội miền Bắc nắm giữ tư thế ‘bên thắng cuộc’ nên không trao đổi học thuật với một nhà sử học chân chính của miền Nam như ông Đại Trường”.

“Theo tôi, đấy là một thiệt thòi cho giới khoa học miền Bắc. Lẽ ra, nếu tiếp cận ông sớm, người ta đã nhận ra phải nhận thức lịch sử cho đúng và những gì phải thay đổi trong cách viết sử lâu nay”, giáo sư nói thêm.

Ông Huệ Chi cũng cho hay: “Những người như ông Đại Trường cần phải được đặt ở vị thế xứng đáng để ông nghiên cứu và những phát hiện của ông được trân trọng. Nhưng có thể vì nhạy cảm chính trị mà người ta né tránh một tinh hoa của miền Nam như ông”.

Bi Bì Xèo

Trước 1975 làm gì có cái gọi là mặc cảm chính trị?
Cần phải được đặt ở vị thế? Ai cần, ai đặt ? Mấy cái trò này, Miền Nam đâu hề biết, đâu hề cần? Đâu chỉ mình ông, những người khác cũng thế.
Giả như là 1 người viết có khả năng, khi viết về tác phẩm của TCDT, là phải coi chúng có giá trị sử học hay không.
Tên này chắc chưa từng đọc TCDT?
Trong 1 bài viết trên tờ Văn Học, TCDT coi bà Nông Thị Xuân là vị hoàng hậu cuối cùng của xứ Mít.
Tên này đánh giá ra sao về nhận định như thế?
Hay Vẹm, VM, chỉ là 1 băng cướp.
Cướp chính quyền 1945 thì đúng là băng ăn cướp chứ còn gì nữa?

Lẽ ra nếu tiếp cận ông sớm? Ông ta đi tù cải tạo, làm sao tiếp cận?
Liệu có dám vô đó, để tiếp cận?

Người ngẩng cao đầu?

Tên sĩ quan Ngụy nào chẳng vậy.
TTT, Tô Thuỳ Yên, Phan Nhật Nam…

Tên NHC này đúng 1 thứ tào lao!

Đề tài mà Gấu đang nhức đầu với nó, nhân đọc Sebald, có tí liên quan tới đám này: Tại sao không 1 tên trong đám chúng, nói 1 lời, về cuộc tù đầy ròng rã bao nhiêu năm của đám sĩ quan VNCH. Đâu có ít ỏi gì, có người 17 năm như Thảo Trường.
Điều gì làm lũ này câm miệng trong bao nhiêu năm?

Sebald hỏi dân Đức, tại sao Đồng Minh dội bom nước Đức như thế đó, mà tất cả điều im lặng, và ông tự trả lời, đây nỗi nhục trong gia đình, và người Đức không có thói quen khoe vết thương trong nhà, cho thiên hạ thấy.
Không lẽ Bắc Kít cũng thế? (1)

Cũng không 1 tên tỏ ra biết ơn Thiên Triều, nhờ họ mà chúng ăn cướp được Miền Nam?
Cũng nỗi nhục trong gia đình, khi phải dâng vợ con cho Tẫu?

Những cái lỗ hổng hồi ức này, theo Gấu, đều là do não bộ của tầng lớp tinh anh Bắc Kít, bị mất 1 cái gì đó, và cái này liên quan tới lương tri của con người.

“Những người như ông Đại Trường cần phải được đặt ở vị thế xứng đáng để ông nghiên cứu và những phát hiện của ông được trân trọng. Nhưng có thể vì nhạy cảm chính trị mà người ta né tránh một tinh hoa của miền Nam như ông”.

Những kiểu nhận định như vầy, ở một nước tự do… là làm nhục nhà văn. Tên này làm sao hiểu được 1 điều hết sức cơ bản như vậy.
Nhà văn viết, và vị trí xứng đáng, nếu có, là từ tác phẩm của người đó. Và họ không hề đòi hỏi 1 vị thế xứng đáng.
Ai cho họ, điều nhục & vinh, ngoài tác phẩm của họ?

(1)
Trong bài viết Không chiến và văn chương (Air War and Literature) ông có giải thích về cái sự im hơi bặt tiếng, của hồi ức văn hoá Đức: Họ coi đây là một điều cấm kỵ, một vết thương, vết nhục ở trong gia đình, [a kind of taboo like a shameful family secret].

Ác Mộng

http://web.archive.org/web/20070620141237/http://tanvien.net/

Không thể nào tưởng niệm, The Inability to Mourn, đó mới chính là tình trạng đau thương của người Việt, y chang nước Đức sau Lò Thiêu.

Người đẻ ra lý thuyết Không thể nào tưởng niệm, là Alexander and Margarete Mitscherlich, vào năm 1967. Kể từ đó, nó được chứng nghiệm, proved, mặc dù, thật khó mà kiểm chứng, verified, như là một trong những lời giải thích sáng sủa nhất, rõ ràng nhất cho cái chứng bệnh tâm thần của xã hội Đức hậu chiến, theo W. G. Sebald, trong bài viết Contructs of Mourning, được in trong Campo Santo [nhà xb Hamish Hamilton, Penguin Books, bản dịch tiếng Anh, 2005].
Người Việt trong, ngoài nước, thù VC vì đã tước đoạt của họ giấc mơ tuyệt vời nhất - sau giấc mơ chấm dứt chiến tranh, thống nhất đất nước - cứ thế mà cùng nhau bước vào thiên niên kỷ, không một chút hận thù, không một chút phân biệt, kẻ thắng, người thua.

Dream Textures: A brief note on Nabokov

Ngay ở đoạn vừa mở ra cuốn tự thuật "Hồi ức kia ơi, hãy lên tiếng", của Nabokov, có câu chuyện, một người đàn ông, mà chúng ta tin chắc, anh ta còn rất trẻ, và anh ta bị một cú sợ đến té đái, đó là khi được cho coi mấy đoạn phim ngắn, chụp cảnh trong gia đình, của chính anh ta, chỉ vài ngày trước khi anh ta ra đời. Tất cả những hình ảnh đang run rẩy trên màn ảnh kia, thì thật quá quen thuộc với anh ta. Anh ta nhận ra mọi điều, mọi thứ, và, đột nhiên anh ta mặc khải ra rằng là, không có ta ở trong đó.
Phát giác này khiến anh sợ đến té đái. Sợ hơn nữa, thê lương hơn thế nữa, là, mọi người xem ta chẳng tỏ ra một chút bùi ngùi nào, về sự vắng mặt của chàng.
Khủng khiếp hơn hơn nữa, là, hình ảnh bà mẹ, đứng bên cạnh một cửa sổ, đưa tay vẫy vẫy, và anh chàng tưởng tượng ngay ra được rằng, đây là một cái vẫy tay chào giã biệt, nhưng, giã biệt cái gì cơ chứ, và, chàng nhìn thấy, ở ngay cổng ra vào căn nhà, một chiếc xe nôi của trẻ con, giống như một cái hòm, và, mặc dù không có đứa bé con ở trong cái nôi, nhưng chàng tưởng tượng, đứa bé đó là chàng, và "nó" đang tan ra thành hư vô, thành cát bụi...
Đây là Nabokov đang mời gọi chúng ta, những độc giả của ông, cùng tham dự một cuộc thí nghiệm, thâm nhập cái chết trong hồi ức, của một thời gian trước khi có cuộc sống, một điều khiến người coi [anh chàng rất trẻ kia] trở thành một thứ hồn ma, trong chính gia đình của mình...*

Tôi không làm sao nối kết được những sự kiện, sự vắng mặt của anh chàng trai trẻ, với giấc mộng tuyệt vời chẳng hề có của người Việt, cái sự không thể tưởng niệm được của người Việt, nhất là ở trong nước, nhất là đồng bào Miền Nam, những người thân yêu của họ đã mất đi, cái vết thương không thể nào lành, không thể, không thể....

Ôi chao Gấu cứ tưởng ra cái cảnh DTH ngồi khóc ở vệ đường, khóc cho cái giấc mộng tuyệt vời của bà, đang tan ra thành hư vô thành cát bụi, vào đúng một cái ngày 30 Tháng Tư năm nào...
Đúng là một giấc mơ ở giữa cái sống và cái chết...
Và cái hồn ma ở trong chính căn nhà của mình, liệu có bà con gì với đứa trẻ chết, ở trong một nữ văn sĩ Việt, viết văn bằng tiếng Tây?

“Những người như ông Đại Trường cần phải được đặt ở vị thế xứng đáng để ông nghiên cứu và những phát hiện của ông được trân trọng. Nhưng có thể vì nhạy cảm chính trị mà người ta né tránh một tinh hoa của miền Nam như ông”.
Trong đám tinh anh Bắc Kít, chỉ có một người nói không với “vị thế xứng đáng” mà Đảng ban cho, là DTH. Còn đấng này đấng khác, thì đều OK cả.
Mặc cảm chính trị?
Tên này thử đưa ra 1 thí dụ, qua đó nhà nước VC “không né tránh” 1 tinh hoa của Miền Nam?
Tên này đã từng đi Mẽo nhận tiền của Xịa, qua chương trình vẽ nên diện mạo Mít lưu vong.
Theo GCC, đây cũng là 1 món quà nằm trong “cần phải”.

Nói rõ hơn, những cú như Sáng Tạo, hay VP, hay Bắc Kít….  lấy tiền Mẽo để…  viết văn, là đều nằm trong chương trình của Xịa với những cái tên khác nhau.
Tên NHC này không hiểu nổi điều này đâu.
Chuyện lòng thòng lắm, để từ từ GCC trình ra.

   * *
   

Nếu cứ nghiêm túc một cách khắt khe thì văn chương quả có hại cho sử học.

Bây giờ, khi ông đi xa rồi, đọc lại, thì mới nhận ra, đây là câu Tạ Chí Đại Trường trả lời câu của Gấu, viết về lần đầu gặp gỡ:

Một chuyến đi
http://www.tanvien.net/tg/tg10_chuyendi.html

Trong chuyến "hành phương Nam", tới Tiểu Sài-gòn, tôi gặp hai người bạn văn mà có thể chúng tôi đã từng gặp nhau mà chẳng hay. Trúc Chi, và Tạ Chí Đại Trường. Ông sử gia này học cùng năm với tôi, cùng ban B, chỉ khác lớp, tại trường Chu Văn An, khi đó còn ăn nhờ ở đậu bên cạnh trường Pétrus Ký; miếng đất sau trở thành Trung Tâm Học Liệu. Dân toán mà mê sử; còn tôi, văn chương. Hay là người ta cứ phải mê toán đã, rồi muốn mê gì thì mê: con số tuyệt đối, bài thơ tuyệt đối, trang sử tuyệt đối, là một?

Ôi về già, mà làm sao còn hăng say, và hết lòng với nhau như vậy: Tôi sẽ chẳng bao giờ quên được, ông vội vàng bỏ ra về, ngay khi vừa gặp, để lục lọi cho được một cuốn sách cho tôi. Cuốn này là cuối cùng còn lại trong nhà; không phải để tặng, mà chỉ ký tên trang đầu: cuốn sách do lỗi kỹ thuật, thiếu một trang.
Bài viết này, là bài viết cuối cùng Gấu viết cho tờ Văn Học, số Tết Kỷ Mão [mới check trên net, tháng 1 &2 1999),
và gần như chỉ cho hai người trong băng đảng này, là TC, và TCDT.
Sau đó, là ra riêng, làm trang Tin Văn.
Lúc đầu, là 1 mục thường xuyên trên VHNT trên lưới, PCL cho riêng 1 account, sau khi trang này bị trục trặc về server, bèn về núi Tản Viên 1 mình 1 cõi. Như thế trang TV kể như có mặt từ 1999.

*  
 

Nhìn cuốn sách thì lại nhớ đến Brodsky. Ông biểu, ai điếu là thuốc thử đạo hạnh của người còn sống đối với người đã khuất.
Băng đảng, bộ lạc Cờ Lăng này không bỏ qua 1 cơ hội để xeo phi và bán sách!
Người chết chúng cũng không tha!
NQT

Note: Bi Bi Xèo cũng xài bức hình này. Đã tưởng chỉ có băng đảng, bộ lạc Cờ Lăng nâng bi Thái Thượng Hoàng, Kẻ Dụng Nhân Như Dụng Mộc, Ông Số 2, ai ngờ thêm lũ ngu này nữa!
TCDC biết mình sắp chết, thay vì di chúc, ném cái xác xuống biển như bạn Cà, thì bèn bò về nằm chờ ngày lên chuyến tầu suốt. Trong thời gian này, độc giả, bạn bè thân quen, nhà xb ghé thăm, chuyện trò dôm dả, có những bức hình tuyệt vời như thế đó, ở trên báo trong nước.
Lũ khốn này xúm nhau lại thổi đít Thái Thượng Hoàng.
Tởm thực!

Đừng có nghĩ là GCC ưa chửi, nhất là, chửi
lũ băng đảng bộ lạc Cờ Lăng, hoặc đám Bắc Kít qua được Tây Phương, bằng cửa Đông Âu.
Nhưng ở đây, tuy nhỏ mọn, nhưng liên quan đến cách ứng xử văn minh của lũ Ngụy ngày nào phải chạy ra biển.
Rõ ràng là, khi TCDT trở về trong nước để chết, là 1 nghi thức về văn hóa, không đơn giản đâu, cái lũ ngu si đần độn, chúng không làm sao đọc ra cử chỉ cuối cùng của 1 người, 1 tên Ngụy như ông!


Cái tên Thái Thượng Hoàng, Ông Số 2 này, cũng 1 thứ Bắc Kít [1954], cực kỳ thông minh, và bởi thế, não cũng bị thiến một mẩu. Hắn làm Gấu nhớ tới câu chuyện về con cá vàng và bà vợ 1 ông thuyền chài. Bà này đòi đủ thứ, sau bị lấy lại hết, và cuối cùng chỉ còn căn lều như ngày xưa. Tên này, được đủ hết, nhưng lại thèm căn lều "như xưa", là, chỉ 1 câu thơ, để làm cái tít cho bài viết về thuyền nhân Mít chết trên đường vượt biển. 
Mày không cho ông, thì ông ăn cắp, ông vặc lại ông Trời!
Và ông bèn ăn cắp!





*   *

*  *
  

Note: Không biết cuốn này, TCDT có cho xb ở trong nước hay không?
Trong những cuốn sách của “bạn ta”, Gấu mê cuốn này nhất, nhất là cái câu bạn phán, trong bài Tựa: Nếu cứ nghiêm túc một cách khắt khe thì văn chương quả có hại cho sử học.
Nhưng liền đó, bạn trích dẫn 1 ý, mà chẳng thú ư:.... các tác giả như A. Dumas-père thường 'đẻ ra những đứa con hoang khoẻ mạnh hơn cả (1) lịch sử"?
Ui chao, liệu có thể coi những tác phẩm văn học mang tính lịch sử của một NHT, thí dụ, khoẻ mạnh hơn lịch sử Mít, thời vừa qua?

(1)

TCDT dùng chữ "của", Gấu đổi là "cả".
Ý của TCDT, những đứa con khỏe mạnh “của” lịch sử. Của Gấu, khỏe mạnh hơn “cả” lịch sử.
Chỉ 1 chữ thay đổi, khác hẳn đi.
Chết chỉ vì 1 cái dấu phẩy là vậy.

Một chuyến đi
http://www.tanvien.net/tg/tg10_chuyendi.html

Trong chuyến "hành phương Nam", tới Tiểu Sài-gòn, tôi gặp hai người bạn văn mà có thể chúng tôi đã từng gặp nhau mà chẳng hay. Trúc Chi, và Tạ Chí Đại Trường. Ông sử gia này học cùng năm với tôi, cùng ban B, chỉ khác lớp, tại trường Chu Văn An, khi đó còn ăn nhờ ở đậu bên cạnh trường Pétrus Ký; miếng đất sau trở thành Trung Tâm Học Liệu. Dân toán mà mê sử; còn tôi, văn chương. Hay là người ta cứ phải mê toán đã, rồi muốn mê gì thì mê: con số tuyệt đối, bài thơ tuyệt đối, trang sử tuyệt đối, là một?

Ôi về già, mà làm sao còn hăng say, và hết lòng với nhau như vậy: Tôi sẽ chẳng bao giờ quên được, ông vội vàng bỏ ra về, ngay khi vừa gặp, để lục lọi cho được một cuốn sách cho tôi. Cuốn này là cuối cùng còn lại trong nhà; không phải để tặng, mà chỉ ký tên trang đầu: cuốn sách do lỗi kỹ thuật, thiếu một trang.

5.10.2006
Tạ Chí Đại Trường

Hành trình khởi phát của một anh hùng

http://www.talawas.org/talaDB/suche.php?res=8220&rb=0302
 
Tôi “biết” ông Trần Hưng Ðạo – không biết Trần Quốc Tuấn – lần đầu là nơi tờ truyện tranh xuất hiện đồng thời với truyện bà Thánh Jeanne d’Arc (Trinh Nữ thành Orléans – La Pucelle d’Orléans), thời Thống chế Pétain cổ động cho một tinh thần yêu nước Ðại Nam của Ðại Pháp trong khuôn khổ Ðại Nhật Nhĩ Man. Tranh vẽ ông anh hùng đứng giữa quân tướng cờ xí đuôi nheo, mặc đồ hát bội, chỉ tay xuống sông Hát “Thề rằng...”. Lúc đi học, biết thêm nhiều về ông nhưng vẫn còn tin rằng chuyện chỉ tay xuống sông Hát là có thật, là “chân lí không thể nào thay đổi”. Vướng víu đó khiến cho lúc đã hơi già, thấy tượng ông đứng bên bờ sông Sài Gòn lại tin lời người ta bảo rằng ông chỉ gươm xuống sông là mượn ý của một bà-văn, hối thúc “Mau mau kéo neo mà chạy! Dong buồm ra khơi!”. Quá khứ chồng chất, dù bằng huyền thoại, cũng là một thứ chân lí khó tẩy xoá, ông còn đứng đấy để đời thêm một chuyện tiếu lâm. Nhưng cũng thật may vì là anh hùng cứu nước, ông không bị ghép tội là tài sản của nguỵ, khỏi bị đập phá sau 4-1975 như người ta đã đập phá những tượng khác, theo cách hiểu bình thường, không có ý nghĩa chính trị phe phía nào, như trường hợp khối tượng Bông lúa của Bậc thầy ở Cần Thơ nghe nói được thay bằng hình Lãnh tụ xấu-ỉnh, bỏ thì... không dám, mà vương thì tội nghiệp cho xứ sở. Như chuyện hàng ngàn cây hoa sữa mỗi nơi, đang toả “hương thơm” ngào ngạt trên các tỉnh miền Trung!

Lịch sử nào thì cũng có những vặn vẹo của nó, cả như lịch sử nói về ông danh tướng này. Mà đâu có cần phải tìm chi cho xa. Suốt cả bốn ngàn năm văn hiến chỉ có một hai bộ sử mỏng, chịu khó lật tìm, chịu khó đọc cho thanh thản thì thấy ngay. 

Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư