Kundera en Pléiade

 

Kundera en Pléiade

*

Milan Kundera, à Prague, dans les années 1970. L'écrivain a su rappeler que l'Europe centrale était cet espace où une « autre modernité» avait eu lieu. ©AFP

*

 

L'EUROPE RÊVÉE DE KUNDERA

Âu Châu trong mơ của Kundera

L'écrivain tchèque entre ce mois-ci dans la Pléiade. Installé en France depuis 1975, Milan Kundera est partout célébré pour avoir ressuscité une Europe centrale dont l'identité avait été annihilée par la logique bipolaire. Mais sa vision de l'histoire est idéalisée. 

VACLAV BELOHRADSKY. Literarni Noviny.

L’idée d'Europe centrale aura été le premier grand thème lancé par Milan Kunndera, avec un succès surprenant. Avant que l'écrivain tchèque ne s'en mêle, les éditeurs de l'Ouest traitaient les œuvres issues de la région comme de simples témoignages sur le communisme, pas nécessairement d'une grande importance littéraire, mais que le « monde libre » se faisait un devoir moral de publier.

Note: Đây là 1 bài viết lạ, và hay, về Kundera, từ 1 tác giả ở quê hương của ông.


Gặp Gỡ

Kun tại xứ Mít



*

Milan Kundera, à Prague, dans les années 1970. L'écrivain a su rappeler que l'Europe centrale était cet espace où une « autre modernité» avait eu lieu. ©AFP

*

L'EUROPE RÊVÉE DE KUNDERA

Âu Châu trong mơ của Kundera

L'écrivain tchèque entre ce mois-ci dans la Pléiade. Installé en France depuis 1975, Milan Kundera est partout célébré pour avoir ressuscité une Europe centrale dont l'identité avait été annihilée par la logique bipolaire. Mais sa vision de l'histoire est idéalisée. 

VACLAV BELOHRADSKY. Literarni Noviny.

L’idée d'Europe centrale aura été le premier grand thème lancé par Milan Kunndera, avec un succès surprenant. Avant que l'écrivain tchèque ne s'en mêle, les éditeurs de l'Ouest traitaient les œuvres issues de la région comme de simples témoignages sur le communisme, pas nécessairement d'une grande importance littéraire, mais que le « monde libre » se faisait un devoir moral de publier.

Note: Đây là 1 bài viết lạ, và hay, về Kundera, từ 1 tác giả ở quê hương của ông.


*

Số đặc biệt về K, khi ông được vô ed. Pléiade, ngay khi còn sống. Nhiều bài OK.
K có tới 4 ông thầy: Robert Musil, Herman Broch, Franz Kafka và Witold Gombrowwiz

*

*

K đọc diễn văn tại Hội Nhà Văn Tiệp, Mùa Xuân Prague

*

Trên sàn diễn TV, chương trình văn học Apostrophe của MC, nay là ông Hàn Goncourt, Bernard Pivot.

Nhìn mấy ông Thầy của K, GNV bỗng nhớ câu phán của TTT, nhà văn Mít chết non, cứ viết hết thời thanh xuân, là ngỏm.
Không hẳn vậy.
Nhà văn Mít chết non, cứ viết hết thời thanh xuân là ngỏm, tuy nhiên, đó là do không có Thầy, không kiếm ra Thầy.
Nhưng cũng chính TTT khuyên thằng em, mày muốn viết văn là phải kiếm ra Thầy của mày.
Quả đúng như thế. Gấu không chỉ gặp Thầy, mà còn bị thầy Faulkner tóm lấy.
Mày kể cho tao nghe, về Miền Nam Kít Sâu Thẳm của mày…
Gấu bận lo tán em BHD, bèn nhờ Cô Tư & Gấu Cái tả giùm!

« Ce n'était pas seulement le temps de l'horreur, c'était aussi le temps du lyrisme! Le poète régnait avec le bourreau ".

Đâu chỉ là thời của ghê rợn, của CCRD, của Đấu Tố, của Nhân Văn Giai Phẩm, mà còn là thời của thơ ca trữ tình, Mặt Trời Chân Lý Chói Qua Tim, Đường Ra Trận Mùa Này Đẹp Lắm.

Thời Của Văn Cao: Thi sĩ lên ngôi trị vì cùng với đao phủ.

Roman = poésie antilyrique

Tiểu thuyết= thơ chống vãi linh hồn!



*


*

Milan Kundera, à Prague, dans les années 1970. L'écrivain a su rappeler que l'Europe centrale était cet espace où une « autre modernité» avait eu lieu. ©AFP

 

Âu Châu trong mơ của Kundera

Ông ta hết còn là 1 tác giả của 1 cái xứ ở dưới đó, một xứ CS!

Trung Âu là 1 ám dụ về phía âm u, une allégorie du côté sombre, của thế kỷ 20, thông qua, via, sự vinh danh của cái “căn cước thật” của nó.

Tiểu thuyết, một biểu hiện sáng suốt, une expression lucide, của thế giới.

Nếu tiểu thuyết là 1 nghệ thuật, thì sự khám phá ra văn xuôi, la prose, là nhiệm vụ của nó, và không có 1 thứ nghệ thuật nào khác làm được điều này.

Bài viết về K, trên tờ Books, rất thú vị. TV sẽ post và dịch dọt, nhân ông vô Pléiade.


*

HENRI HUET

Trang Henri Huet bằng tiếng Nhựt Bổn


*

Ui chao, cả 1 trời [cả 1 thời cũng được] kỷ niệm: Gấu ở Sài Gòn, chẳng sợ chết, thế mà xém chết, xém mất luôn khẩu súng, ngồi trên thượng đỉnh, lầu chót biu đinh số 5 Phan Đình Phùng, gửi hình chiến tranh…

Born: April, 1927, in Da Lat, Vietnam 
Died: February 10, 1971 in Laos 
 
Son of a French father and a Vietnamese mother, he moved with his family from Da Lat to France when he was five years old. 
Educated in Brittany and at art school in Rennes, Huet started out as a painter, then went into the army, which sent him to study photography. 
At 22, he returned to Vietnam as a French combat photographer, and stayed on after his discharge as a civilian photographer for the American and French governments.  He went to work for UPI, and later switched to the AP. 
Henri won the Robert Capa gold medal in 1967. He was respected for his bravery, dignity and skill, and he was loved for his kindness and sense of humor. He was killed with his colleagues, Larry Burrows of LIFE, Kent Potter of UPI, and Keisaburo Shimamoto who was working for NEWSWEEK, when their helicopter was shot down over the Ho Chi Minh trail in Laos.

Cha Tây mẹ, Việt, HH rời Đà Lạt đi Tây khi 5 tuổi. Trở lại Việt Nam làm phóng viên chiến trường, giải ngũ, làm cho UPI, rồi cho AP. Chết trận Hạ Lào, khi máy bay trực thăng bị bắn rớt.
Mới đây thôi, gia đình binh sĩ VNCH, đi cùng chuyến bay, mới biết được, và có được, hài cốt của người thân. TV có đi tin về vụ này, nhưng chịu thua, không tìm ra.


*

Bà mẹ trong hình và ngoài đời

*

Ký ức về AP Sài Gòn @ Cali

@ Sài Gòn

Văn Phòng AP ở trên lầu Passage Eden. UPI, 19 Ngô Đức Kế, con đường, một đầu đi ra Chợ Cũ, một đầu ra Bến Tầu, nơi có tượng Đức Trần Hưng Đạo.
Cao Bồi PXA

PXA không ưa Greene, Gấu sợ rằng, do kỵ dzơ, jeu, [mày với tao cùng nghề, mày một mang, tao hai ba mang], nhưng còn do đố kỵ nữa, mày còn viết văn, như vậy là mày muốn chơi gác tao !

Không những viết văn, mà còn suýt ẵm Nobel văn chương nữa, PXA làm sao mà không tức cho được !

Trường hợp Greene hụt Nobel hơi giống Tolstoy.

Vào năm 1901, khi Viện Hàn Lâm Thụy Điển phát giải Nobel văn học đầu tiên cho nhà thơ Tây già Rene Sully-Prudhomme, thay vì tiểu thuyết gia Nga Leo Tolstoy, lý do, theo một nhận định của uỷ ban Nobel sau khi phát giải, ông Nga này rao giảng một thứ chủ nghĩa vô chính phủ, mang tính lý thuyết và một Ky Tô giáo thần bí. Sau khi phát giải cho nhà thơ Tây già, 42 nhà văn Thụy Điển cho ra một cái thư ngỏ, tố cáo giải thưởng và an ủi ông nhà văn Nga xấu số ! Và như một cái "dớp", sau này, cứ phát giải là có phản đối.

Greene bị ông Hàn Arthur Lundkvist thù đến nỗi, không thèm giữ đúng luật omerta, và la làng, ông ta thề sống dai hơn Greene, chỉ để loại nhà văn này ra khỏi giải. Còn tay Per Wasberg thì cố hết sức tranh đấu cho Greene, trước và sau khi trở thành ông Hàn, nhưng sau cùng ông hiểu, chỉ uổng công. 

*

Nhưng chỉ đến khi đọc "người của chúng ta ở Paris" so sánh PXA với Greene, [Graham Greene bắt đầu câu chuyện «A Quiet American »  trong khung cảnh Sài Gòn tháng 3.1950. Nhà văn Anh không ngờ rẳng cuộc đời điệp viên của Phạm Xuân Ẩn (mà Pomonti đặt tên là « Người Việt trầm lặng ») cũng bắt đầu từ địa điểm và thời điểm ấy], liên tưởng đến bài viết của Zadie Smith, Rợp Bóng Greene, trên Guardian, và cuốn Người Mỹ Trầm Lặng, giống như một con phượng hoàng tái sinh từ tro than của nó, Gấu mới hiểu ra được là PXA thực sự đã cảm nhận ông thua Greene, thua tình yêu mà Greene dành cho Miền Nam, thua lòng nhân hậu của Greene, khi ông này đã nhìn ra được từng cái nón rơi xuống, và chẳng có ai chạy về phía những kẻ bị thua thiệt, bị làm nhục.
PXA chưa hề nói ra được một lời nào, là chàng ân hận.

Nhưng cả đám đó, có ai làm được điều này? 

PXA lừa bè bạn, tháng tháng lãnh tiền Time, tối tối lén coi tài liệu mật chuyển cho VC, báo trước những chiến dịch di chuyển lính Mẽo, để VC làm thịt họ.

Vậy mà khi công thành danh toại, PXA lại nhục nhã viết thư xin tiền bạn cũ, bởi vì ông nghĩ, chỉ còn mỗi cách đó, hạ nhục mình để tạ lỗi ngày nào.

Đám bạn hiểu ra, nên mới gom tiền cho PXA.

Gấu nghĩ ra điều trên là do đọc Le Carré.

Trong Gọi Người Đã Chết, bà vợ của Smiley bỏ chồng theo trai, và khi trai bỏ, viết thư năn nỉ chồng cho mình trở về lại.

Smiley lắc đầu chịu thua.

PXA chính là cái bà vợ bỏ chồng theo trai, [làm cho Mẽo, lãnh lương Mẽo, lừa Mẽo, đưa tin cho VC làm thịt Mẽo], và cái đám bạn cũ của PXA, là Smiley, gật đầu tha thứ cho PXA.


*

By Richie
To U, my Mom, with Love.
Mother's Day, 2010

Nóng

Mẹ chồng và nàng dâu sống cùng nhà với nhau thời này đã hiếm, nàng dâu và mẹ chồng thân nhau như mẹ con ruột lại còn hiếm hơn. Tôi may mắn có được cả hai thứ hiếm hoi ấy. Thành ra, tôi luôn bỏ chữ “chồng” đi liền sau chữ “mẹ”, kể cả khi kể chuyện…
Cuối tuần trước, mẹ gọi tôi ra góc vườn, nơi có chiếc xích đu dưới bóng mát cây bàng, ngọt ngào:
- Ngồi xuống đây con, mẹ con mình tâm sự…
Tôi ngồi xuống, nắm lấy tay mẹ, nheo mắt cười:
- Mẹ lại muốn kể chuyện thời oanh liệt phải không?
Mẹ cười hiền, bẹo má tôi:
- Bao nhiêu oanh liệt thời quá khứ mẹ kể cho con nghe hết rồi còn gì. Hôm nay mẹ muốn nói chuyện tương lai kia.
Tương lai có gì mà đáng nói? Chồng tôi là con một, là người thừa kế duy nhất căn biệt thự này. Thằng cu Beo sau này cũng sẽ là người thừa kế duy nhất khi hết đời vợ chồng tôi. Tương lai của cái nhà này xem ra có thể đoán trước được rồi. Nhưng có vẻ như mẹ đang muốn nói về cái tương lai khác. Mẹ thở dài, nhìn xa xăm:
- Từ ngày về hưu, ba mày sinh ra đổ đốn!
Điều này tôi biết và cứ ngỡ là giấu được mẹ để bà ấy khỏi buồn. Tôi nắm chặt tay mẹ hơn:
- Thôi mẹ ạ, ba sinh tật vài bữa rồi lại chán thôi.
Mẹ lắc đầu:
- Không đâu con, càng ngày càng hư đốn. Chuyện ông ấy đi bia ôm bia iếc với bạn mẹ không thèm để ý. Nhưng hôm rồi mẹ mới phát hiện ra ông ấy đang cặp bồ với một con bé còn nhỏ hơn cả tuổi của con…
Tội nghiệp mẹ, tôi an ủi:
- Dù sao ba mẹ cũng có đến mấy chục năm hạnh phúc!
Mẹ cười, giọng vui vẻ hơn:
- Thì vậy! Thiệt ra bây giờ mẹ chỉ lo nhiều hơn buồn.
Tôi trấn an với tư cách chủ tài khoản gia đình:
- Mẹ khỏi lo, ba toàn cho gái… à, không, toàn xài bằng tiền lương hưu và quỹ đen giấu giếm lâu, không ảnh hưởng đến kinh tế gia đình đâu ạ.
Mẹ nhếch mép:
- Không phải mẹ lo chuyện tiền bạc. Mẹ lo sau này con dâu của mẹ cũng lâm vào hoàn cảnh như mẹ bây giờ. Con biết đó, thằng chồng con, con trai mẹ… nó là thằng đào hoa có tiếng. Hồi chưa cưới con nó đã “quậy” có tiếng rồi.
Chuyện này tôi cũng biết, nhưng tôi ngạc nhiên:
- Nhưng như thế thì có liên quan gì đâu hả mẹ?
Mẹ nhìn tôi thương hại:
- Sao lại không? Cha nào con nấy! Ba nó trước kia đàng hoàng biết bao nhiêu mà giờ còn hư hỏng vậy huống chi là nó. Mai kia nó mà… già thì con sẽ khổ gấp nhiều lần so với mẹ bây giờ, con dâu ạ!
Tôi giật mình, không phải là không có lý!
Tối hôm ấy, tôi nói hết những băn khoăn sau buổi trò chuyện với mẹ cho chồng nghe. Anh ấy bật cười, ung dung đứng dậy đi lấy cho tôi một cuốn… tiểu thuyết và nhẹ nhàng:
- Đúng là cha nào thì con nấy. Anh ví dụ như anh và ba cùng đọc cuốn tiểu thuyết có phần đầu đầy trắc trở và phần kết rất có hậu này. Nhưng anh đọc xuôi từ đầu đến cuối, còn ba thì đọc ngược lại, em hiểu không?
Tôi lắc đầu, ngơ ngác. Chồng tôi thở dài rồi nói như hét vào mặt tôi:
- Nghĩa là anh bắt đầu “quậy” ngay từ thời trẻ, “quậy” chán rồi nên càng về già anh càng đàng hoàng. Còn ba, ông ấy trẻ không chơi nên già sinh đổ đốn, em hiểu chưa?
Lần này thì tôi hiểu nhưng vẫn gắt chồng:
- Anh làm gì mà hét lên vậy, khong sợ thằng cu Beo nó nghe thấy à?
Tôi bực bội mở cửa ra ngoài. Thấy cu Beo đang ngồi đọc truyện, tôi lại gần, ôm vai con:
- Con đọc xuôi hay đọc ngược vậy con?
Beo trố mắt nhìn tôi:
- Đọc xuôi chứ, sao mẹ lại hỏi vậy?
Tôi thở phào:
- Tốt, đọc xuôi là tốt con à. À, mà này... con đã thích bạn gái nào trong lớp chưa?
Con trai tôi trợn mắt:
- Dạ chưa, mà sao mẹ lại hỏi vậy?
Tôi ấp úng:
- Thì nếu có, mẹ… mẹ sẽ cho con tiền dẫn bạn gái đi ăn kem và xem phim!
Quý tử của tôi há hốc miệng nhìn mẹ lắc đầu rồi cúi xuống lẩm bẩm:
- Chắc tại mấy hôm nay trời nóng quá…
Nguồn: Blog Cô Gái Đồ Long.

Còn cái này thì thuổng trong số báo Granta, Winter, 2004, về Mẹ, Mothers.

Bác sĩ: Báo tin buồn cho cô biết, bà mẹ chồng của cô chết vì đau tim.
Cô con dâu của bà mẹ chồng Bắc Kít trợn mắt, hét:
Vô lý!
Đến lượt ông bác sĩ trợn mắt:
Sao?
Bả đâu có tim!
[To O., from K/GNV]

*

GRANTA 88: MOTHERS
Ma, mummy, mom, mere, mataji, madre, mutter, mamma, mia!

'What made her uncertain were the proper boundaries between children and adults, love and sex, work and play. What bewildered her were her children.'
Edmund White on Delilah Mae White
'My mother spoke to me of heaven as concretely and with as much love as she named the wild flowers. It was her prayer and fervent hope that we would all live there together in happiness with God for all eternity.'
John McGahern on Susan McGahern

Hai bà mẹ lôi một đấng con trai tới gặp Vua Solomon.                                                            
-Thằng khốn kiếp này hứa lấy con gái tôi. Bà thứ nhất nói.
-Không, nó hứa lấy con gái tôi. Bà thứ nhì nói.
Nhà vua ra lệnh:
Đem cho ta cây gươm, xả thằng này ra làm đôi, chia cho mỗi bà một nửa.
-Vâng, đúng như vậy đó, thưa Hoàng thượng [Sounds good to me]. Bà thứ nhất nói.
-Thôi, nếu thế, cho nó lấy con gái bà đó đi. Bà thứ nhì nói.
Vua phán:
-Bắt nó lấy cô con gái bà thứ nhất.
Nhưng bà này muốn xẻ nó ra làm đôi?
Vua cười khà:
-Thì đúng như thế. Thế mới đúng là bà mẹ vợ!

















Comments

Popular posts from this blog

Nguyễn Ngọc Tư

30.4.2015

Raymond Chandler by Oates