Malaparte

 Malaparte: The Skin



Intro
Dandy of the lowest depths

 

*

Tên du côn tuyệt vời. Malaparte: Đời và giai thoại, cuốn tiểu sử này được Goncourt, 2011.

The Skin

"Portrait of a Fascist dandy"

Dandy of the lowest depths

Curzio Malaparte and his gallery of horrors

In The Skin the war is not yet over, but its conclusion is already decided. The bombs are still falling, but falling now on a different Europe. Yesterday no one had to ask who was the executioner and who the victim. Now, suddenly, good and evil have veiled their faces; the new world is still barely known … the person telling the tale is sure of only one thing: he is certain he can be certain of nothing. His ignorance becomes wisdom.

—Milan Kundera 

Malaparte enlarged the art of fiction in more perverse, inventive and darkly liberating ways than one would imagine possible, long before novelists like Philip Roth, Robert Coover, and E. L. Doctorow began using their own and other people’s histories as Play-Doh.

—Gary Indiana
 

Surreal, disenchanted, on the edge of amoral, Malaparte broke literary ground for writers from Ryszard Kapuscinski to Joseph Heller.

—Frederika Randall, Wall Street Journal
 

A skilled guide to the lowest depths of Europe’s inferno.

—Adrian Lyttelton, The Times Literary Supplement
 

A scrupulous reporter? Probably not. One of the most remarkable writers of the 20th century? Certainly.

—Ian Buruma

I don't myself think that Curzio Malaparte was a precursor of anything of value; but he deserves to be remembered as a skilled guide to the lowest depths of Europe's inferno.
Tớ đếch tin Malaparte là 1 “tiền thân” của bất cứ 1 cái gì có giá trị, nhưng hắn ta thật xứng đáng để tưởng nhớ, như 1 hướng dẫn viên, tới những tầng th
ấp tồi tệ nhất của địa ngục Âu Châu.

Câu này chắc là để thọi Kundera, khi coi Malaparte là tổ sư của thứ Đại Tiểu Thuyết dấn thân, trước cả Sartre, trước khi có từ "dấn thân".

Chương khủng khiếp nhất của The Skin, là "Trận Gió Đen", như GCC còn nhớ được. Nhân 30 Tháng Tư năm nay, TV sẽ scan và post lên cho độc giả cùng thưởng thức.

*

The Skin

Curzio Malaparte, introduction by Rachel Kushner, translated from the Italian by David Moore

 

This is the first unexpurgated English edition of Curzio Malaparte’s legendary work The Skin. The book begins in 1943, with Allied forces cementing their grip on the devastated city of Naples. The sometime Fascist and ever-resourceful Curzio Malaparte is working with the Americans as a liaison officer. He looks after Colonel Jack Hamilton, “a Christian gentleman … an American in the noblest sense of the word,” who speaks French and cites the classics and holds his nose as the two men tour the squalid streets of a city in ruins where liberation is only another word for desperation. Veterans of the disbanded Italian army beg for work. A rare specimen from the city’s famous aquarium is served up at a ceremonial dinner for high-ranking Allied officers. Prostitution is rampant. The smell of death is everywhere.

Subtle, cynical, evasive, manipulative, unnerving, always astonishing, Malaparte is a supreme artist of the unreliable, both the product and the prophet of a world gone rotten to the core.

The Skin is the NYRB Classics Book Club selection for November 2013.

Quotes

In The Skin the war is not yet over, but its conclusion is already decided. The bombs are still falling, but falling now on a different Europe. Yesterday no one had to ask who was the executioner and who the victim. Now, suddenly, good and evil have veiled their faces; the new world is still barely known … the person telling the tale is sure of only one thing: he is certain he can be certain of nothing. His ignorance becomes wisdom.

—Milan Kundera

Malaparte enlarged the art of fiction in more perverse, inventive and darkly liberating ways than one would imagine possible, long before novelists like Philip Roth, Robert Coover, and E. L. Doctorow began using their own and other people’s histories as Play-Doh.

—Gary Indiana

Surreal, disenchanted, on the edge of amoral, Malaparte broke literary ground for writers from Ryszard Kapuscinski to Joseph Heller.

—Frederika Randall, Wall Street Journal

A skilled guide to the lowest depths of Europe’s inferno.

—Adrian Lyttelton, The Times Literary Supplement

A scrupulous reporter? Probably not. One of the most remarkable writers of the 20th century? Certainly.

—Ian Buruma


La Peau


*

Gấu & NTK
Thời gian dịch La Peau





Note: Mới nhận được, từ bạn văn trong nước. Lần trước, cũng 1 bạn văn gửi cho, nhưng server troubles, bị mất.
Tks. NQT.
TV sẽ giới thiệu bài viết của Kundera về cuốn này, và tác giả của nó, Malaparte.
Nguyên tác tiếng Ý, không phải tiếng Pháp.


*


*
*
*


 

30. 4. 2013

It seems that the voice we humans own
Will never sound, never celebrate,
Only a wind from the age of stone
Keeps on knocking at the black gate.
And it seems to me that under the sun
I alone remain-this honor's mine,
Simply because I was the first
Who wanted to drink the deadly wine.
1917
Akhmatova

  Có vẻ như cái thứ tiếng người mà chúng ta có đó
Nó sẽ chẳng bao giờ kêu lên
Chẳng bao giờ ăn mừng
Chỉ là tiếng gió từ thời kỳ đồ đá
Liên tục gõ lên chiếc cổng đen
Và hình như chỉ còn tôi, đơn độc dưới ánh mặt trời
Và đây là niềm vinh quang của tôi
Giản dị, ấy là vì tôi là người đầu tiên
Muốn uống ly rượu độc
 

THE LAST TOAST 

I drink to the house, already destroyed,
And my whole life, too awful to tell,
To the loneliness we together enjoyed,
I drink to you as well,
To the eyes with deadly cold imbued,
To the lips that betrayed me with a lie,
To the world for being cruel and rude,
To God who didn't save us, or try.
1934
Akhmatova

Bữa nhậu chót

Ta uống mừng căn nhà đã hoàn toàn bị tiêu huỷ
Mừng trọn đời ta, thật dễ sợ nếu phải kể ra
Mừng nỗi cô đơn mà ta và mi cùng chia sẻ
Mừng mi nữa chứ, làm sao không?
Mừng đôi mắt lạnh lùng chết người
Mừng cặp môi thốt lời dối trá
Mừng thế giới quá tàn nhẫn, thô bạo
Mừng Ông Trời đếch thèm cứu vớt,
và cũng chẳng thèm thử cứu vớt,
chúng ta.

Như một đề tài, cái chết là một thứ thuốc thử mầu tốt để xét nghiệm đạo hạnh của một nhà thơ. Thể loại ‘ai điếu’ thì thường được sử dụng để rèn luyện trò thương thân, hay dành cho những chuyến đi siêu hình nhằm thể hiện tính cao ngạo ngầm của kẻ sống sót đối với nạn nhân, của đa số (những kẻ còn sống) đối với thiểu số (những người đã chết). Anna Akhmatova không mắc mớ gì đến chuyện này. Bà chăm chút đến cái tư riêng của những người đã nằm xuống, thay vì biến họ trở thành những trường hợp chung, kể từ khi bà chỉ viết về 1 thiểu số, và như vậy, thật dễ dàng cho bà, khi phải nhận dạng trong bất cứ trường hợp. Bà giản dị viết về họ, coi họ như là những cá nhân mà bà đã từng quen biết, và là người mà bà cảm thấy sẽ không bị sử dụng như là điểm khởi đầu cho bất cứ một hướng đi nào, cho dù đặc biệt ra sao.
Lẽ đương nhiên, những bài thơ như thế không thể được in ra, ngay cả chuyện viết ra mặt giấy, hay là chép lại, thì cũng không. Chúng chỉ có thể được ghi vào trí nhớ, bởi nhà thơ, hay cùng lắm, bởi dăm ba bạn thân, kể từ khi mà bà không thể nào tin tưởng được cái trí nhớ của riêng bà. Đôi khi, gặp 1 người bạn thân như vậy, tại 1 nơi chốn riêng tư, bà sẽ nói, này, này, đọc lại một cách lặng lẽ bài này, hay bài kia, hay cái sự chọn lọc đó, như là 1 cách thức để sắp xếp cái ngăn kéo của hồi nhớ, dành riêng cho thơ. Đừng bao giờ nghĩ, đây là 1 thứ trò chơi quá trớn, hay cường điệu, hay thái quá: con người ở đây có thể bị biến mất, biệt tăm biệt tích, mãi mãi, chỉ vì những điều còn nhỏ nhặt hơn là 1 mảnh giấy với vài hàng chữ trên đó. Ngoài ra, bà không sợ, quá nhiều, cho riêng bà, hay cho cậu con trai đang ở tù, mà bà quá tuyệt vọng dõng dã 17 năm trời, chờ mong ngày nhận được giấy phép ra trại. Một mẩu giấy với vài hàng chữ trên đó gây mất mát, tổn hại rất nhiều, đối với người chủ của nó, hơn là đối với bà, một người chỉ còn có thể mất hy vọng, hay là mất luôn cái đầu, nghĩa là, trở thành điên loạn.
Hỡi ơi, những ngày của cả hai, - mất hy vọng và điên cái đầu - sẽ đếm được, khi nhà cầm quyền kiếm thấy “Kinh Cầu”, một vòng những bài thơ diễn tả tình cảnh, sự thử thách, của 1 người đàn bà, con trai bị bắt, và đứng đợi dưới chân những bức tường nhà tù với gói đồ thăm nuôi, hay chạy hối hả từ những nha sở này, tới nha sở khác để có được tin tức về số phận của con. Bây giờ, thời gian chung quanh bà, thì mang tính tự thuật, đúng như thế, tuy nhiên, sức mạnh, quyền uy, của “Kinh Cầu” thì hệ tại ở điều, là, 1 tự sự, 1 tự thuật, một nói về mình, như của Akhmatova, là của chung, ai ai thì cũng xêm xêm như vậy, [chồng con cải tạo, mẹ hay vợ đi thăm nuôi…, cả Miền Nam là như thế, và đó là tự thuật]. “Kinh Cầu” cầu nguyện cho những người cầu nguyện, khóc than cho những người khóc than: mẹ mất con, vợ biến thành góa phụ, đôi khi thành cả hai, như trường hợp của tác giả. Đó là bi kịch khi bản đồng ca cứ thế tàn tạ, cứ thế lịm đi trước nhân vật.
Joseph Brodsky

30. 4. 2013

Nghệ Thuật Bịp

Mấy chục năm rồi sau cuộc chiến, hẳn là đã có rất nhiều người ở “bên  thắng cuộc”, tỏ ra ân hận, không phải vì giải phóng Miền Nam, mà là, những tội ác sau đó.

Giá mà đừng gây ra những tội ác nhỉ, đẹp biết mấy!

Gấu cũng đã từng nghĩ như thế - đúng hơn, mong mỏi như thế.
Bà DTH hẳn cũng đã mong mỏi như thế, khi phán, cuộc chiến ngu đần nhất, trong lịch sử Mít.

Nhưng phải đến 30 Tháng Tư 2013, sắp đi xa, thì Gấu Cà Chớn - thằng bé mắt lác Bắc Kít ngày nào - mới ngộ ra: Chiến thắng đỉnh cao chói lọi đó, không phải là chiến thắng, nếu thiếu những tội ác sau 30 Tháng Tư, 1975!

Trong bài vinh danh Thượng Đế Đã Ngỏm Tại Xề Gòn, La Peau, của Malaparte, Kundera viết:

9. Một Âu Châu Mới “In statu nascendi”.
[trong cái dạng uyên nguyên của nó, in its original form]

Âu Châu Mới, thoát ra từ Đệ Nhị Chiến, bị Thượng Đế Đã Ngỏm tóm lấy, trong tất cả cái chân thực của nó [The New Europe as it emerged from World War II is caught by The Skin in complete authenticity], nói như vậy có nghĩa, nó được tóm bắt bằng 1 cái nhìn chưa bị sửa sai, hay kiểm duyệt, [những “giá mà đừng có tội ác Lò Cải Tạo”, thí dụ], và như thế, nó lộ sự tươi rói của khoảnh khắc mới sinh, and that therefore shows it gleaming with the newness of its birth instant.
Tôi nghĩ tới Nietzsche ở đây: cái yếu tính của 1 hiện tượng được vén lộ ở cái khoảnh khắc khải huyền của nó, I’m reminded of Nietzsche’s idea: The essence of a phenomenon is revealed in the instant of its genesis.

Đúng là điều Gấu lèm bèm hoài, về chiến thắng 30 Tháng Tư của Bắc Kít, nó có từ khi chưa có giống Mít, hay nói 1 cách khiêm tốn hơn, nó vừa sinh ra là có rồi, ở cái khoảnh khắc khải huyền của giống Mít!
Hà, hà!

Âu Châu Mới được sinh từ một cuộc thất trận khủng, chưa từng có trong lịch sử của nó [The New Europe is born of an enormous defeat unparalleled in its history]; lần đầu tiên, Âu Châu bị đánh bại, vanquished, Âu Châu như là Âu Châu, trọn Âu Châu. Trước hết, bị đánh bại bởi cơn khùng điên của con quỉ của chính nó, nhập thân vào 1 nước Đức Nazi, first vanquished by the madness of its own evil incarnated in Nazi Germany, và rồi thì được giải phóng, bởi Mẽo một bên, và bởi Hồng Quân một bên.
Được giải  phóng và bị độ hộ, Liberated and occupied.
Tôi nói mà không tiếu lâm, I say this without irony. Cả hai từ đều đúng, accurate. Ở mối nối của nó là cái bản chất độc nhất của hoàn cảnh, And in their juncture lies the unique nature of the situation.
Kundera: Encounter

Giải phóng và bị đô hộ, ở giữa hai từ đó, là hoàn cảnh độc nhất, tiếu lâm nhất, cà chớn nhất, và nhục nhã nhất, của Miền Nam xứ Mít!

Hà, hà!

30. 4. 2013

*

Publié le 21 mai 2013 à 08h49 | Mis à jour à 08h49

Départ en fanfare pour Mãn en France

Kim Thúy a été accueillie par une critique de Pivot.
Elle séduit ses interlocuteurs et a signé 300 exemplaires au festival Étonnants voyageurs de Saint-Malo.

Kim Thúy được ông Trùm phỏng vấn Tẩy, Pivot, "khen um lên":

Cinq jours après la sortie de Mãn en librairie, le vénérable Bernard Pivot, entre autres compliments, l'encensait dans le Journal du dimanche le 12 mai dernier: «Son roman est une séduisante interrogation sur ce que l'exilé emporte de son pays natal et ce qu'il s'approprie de son pays d'adoption.

Kim Thuy remporte un prix en France

Kim Thuý được giải thưởng rất phổ thông, RTL-Lire 2010, phát mỗi năm tại Hội Sách Paris

Đọc RU, những mảnh đời Việt Nam

Two Worlds (1)

Soon now that day is coming:
We'll send petitions to prison wardens,

Ask them to save us from fear freedom winter
And allow us to serve our time.

So when they finally throw us in chains,
Let the world lose its shameful balance.

Between the two halves that make the world,
May the convicts' half become the bigger one,

And the guards, out of shame and fear,
Some nights plead to stay with us.

MATIJA BECKOVIC
[1939-]
Beckovic was born in Senta and studied Yugoslav literature at Belgrade University. His first book was the surrealist love poem Vera Pavladoljka, published in 1962. Most of the poems in this anthology come from Thus Spake Matija (1965). Since 1970 and the book A Man Told Me, Beckovic has written his poems in a Montenegrin dialect. These poems are extremely difficult to translate, and yet his very best work is to be found in these later books of poetry.

Charles Simic giới thiệu, trong Ngựa Có Sáu Chân (2)

*
(1)

To Phương Uyên. Jennifer Tran

Hai thế giới

Chẳng mấy chốc ngày đó tới
Tính từ bi giờ:
Chúng ta sẽ gửi cho lũ quản giáo VC những tờ rơi

Yêu cầu chúng hãy giúp chúng ta khỏi nỗi sợ mùa đông tự do
Và cho chúng ta sử dụng thời gian của chúng ta

Và như thế, sau cùng, khi chúng tống chúng ta vô tù, vô cùm
Hãy để cho thế giới mất sự cân bằng tủi hổ của nó

Giữa hai nửa trái cầu làm nên thế giới
Hãy để cái nửa của những người bị kết án
Lớn hơn nửa của lũ chó VC

Và đám quản giáo, do tủi hổ và sợ hãi
Bèn năn nỉ chúng ta, ban đêm,
Đừng đuổi chúng ra khỏi phòng giam.

*

*

Cuốn Thượng Đế Đã Chết Khủng Khiếp Thật.

Nó nói về Mẽo giải phóng Ý, và nó tiên tri ra hai cuộc giải phóng khác, tại Việt Nam. Gấu lập lại, hai cuộc giải phóng.

1. Quân đội Mẽo tới Miền Nam, nhằm giải phóng miền đất này, thoát cuộc xâm lăng của VC Miền Bắc.
2. VC Miền Bắc giải phóng Miền Nam. Và xoá sổ nó.

Trong cuốn sách mới ra lò, Une rencontre, Kundera vinh danh, và trả nợ, những nhà văn đã từng ảnh hưởng lên ông. Trong có Malaparte và cuốn La Peau mà Gấu đã từng dịch, bản tiếng Việt có tên là Thượng Đế đã chết trong thành phố, và cái tít này, tiếu lâm vô cùng, như tiên tri ra được cái gọi là sự băng hoại về đạo đức nơi xứ Mít của chúng ta. (1)

Thượng Đế Đã Ngỏm chắc là ăn khách quá, ông Nhàn ra lệnh Gấu dịch tiếp cuốn Kaputt (1944).
Gấu nhớ, trong có câu chuyện tiếu lâm thú vô cùng, và, quái, nó cũng tiên tri cú băng hoại hiện thời ở xứ Mít.
Một anh Cớm VC bắt 1 em, chắc hậu duệ lũ Ngụy, mấy chục năm sau Phỏng Giái, vưỡn còn đi treo cờ “ba que sỏ lá”.
Thấy còn con nít quá, và, lại xinh quá, anh ta bèn giở trò, và chỉ mắt của anh ta:
Trong hai con mắt này, một thật, một giả. Mi nói đúng con nào giả, ta tha không bắt đi tù.

Em phán, dễ ợt, và chỉ đúng con mắt giả, với cục thuỷ tinh.
Anh Cớm VC ngạc nhiên quá đỗi, hỏi, làm sao mà mi biết?
Dễ ợt! Con mắt đó người hơn so với con mắt thật của mi!

Yankee mũi lõ hăm đẩy Yankee mũi tẹt về thời kỳ đồ đá.
Chúng quả đã làm được điều này.

*
  Combative Writer Oriana Fallaci Dies

Thực tình mà nói, một cái tít như là “Người phỏng vấn tướng Giáp đã qua đời”, ở một nơi chốn như Bi Bì Xèo, làm người nghe/đọc không thể nào không có ý nghĩ, đây là một cách nâng bi mấy anh VC.

Tít như thế chưa đủ đô, còn tố thêm, bằng những dòng 'uy tín nhất' sau đây nữa chớ:

Trong sự nghiệp báo chí, bà đã có nhiều cuộc phỏng vấn với các nhân vật nổi tiếng, từ Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đến Henry Kissinger, Ali Bhutto, Indira Gandhi và Đặng Tiểu Bình.

Đồng ý, đây là một bản tin tiếng Việt, cho người Việt. Nhưng một cái tít như thế, chỉ có thể đăng trên một tờ báo ở trong nước.
Gấu thực sự tin rằng, tay nào làm tin này, đã từng làm cho Đài Hà Nội!
NQT

A LEGENDARY FIGURE

To the Italian reporter, Ms. Orion Fallaci in an interview in February 1969, when she asked him about how Dien Bien Phu had cost Giap; 45,000 soldiers dead, he said, "Every two minutes, three hundred thousand people die on this planet. What are forty-five thousand for a battle? In war death doesn't count."
Despite the objectives of a war, good or bad, a commander of an armed force cannot be a military genius if he hold the life of his soldier so cheap as if it were money that can be paid to win a battle at any price.
In the above-mentioned interview, when Ms. Fallaci asked him whether he thought the Tet Offensive was a failure, Giap said, "Tell that to, or rather ask, the Liberation Front." 

Đằng sau huyền thoại Võ Tướng Quân vừa cầm lính vừa cầm quần [phụ nữ] 

Theo ký nữ ký giả/phóng viên người Ý, trong cuộc phỏng vấn Võ Nguyên Giáp vào tháng Hai 1969, khi bà hỏi, [chết] nhiêu, ở Điện Biên Phủ, Giáp trả lời, 45 ngàn.
“Cứ mỗi 2 phút, là 300 ngàn người chết trên hành tinh này, 45 ngàn trong 1 trận đánh là cái chó gì? Trong chiến tranh, đừng đếm xác chết.”
Mặc dù mục tiêu đẹp như trời [như với VC], hay như kít [lũ Ngụy], thì 1 viên tướng không thể coi rẻ mạng người như vậy.
Cũng trong cuộc phỏng vấn, khi được hỏi ông có nghĩ cú Mậu Thân là 1 thất bại, Giáp vặc lại, đi mà hỏi lũ Mặt Trận Giải Phóng!

Oriana Fallaci directs her fury toward Islam.
by Margaret Talbot
The New Yorker
June 5, 2006 .

Trước, Gấu cũng nghĩ như Fallaci, hay như Karnow, về Giáp. Tướng gì mà coi mạng người rẻ thế.
Nhưng phải mãi sau này, mới ngộ ra, Giáp nói, không như 1 viên Tướng, mà như 1 tên Bắc Kít.
Như bất cứ 1 tên Bắc Kít, chưa sinh ra, là đã có giấc mộng ăn cướp Miền Nam/thống nhất đất nước rồi.
Đẹp nhất cũng nó, và khốn nạn nhất cũng nó.
Trong cái “vệt” đó, là câu của Bùi Tín, tụi mi còn gì mà bàn giao?

[Có thể thêm, tôi không làm sao gạt bỏ hình ảnh - ghê tởm, Gấu phịa thêm vô - của tên tướng Ngụy, xử Cách Mạng ngay giữa ban ngày ban mặt, trên đường phố Sài Gòn!
Phán như thế mà tự nhận...  đệ tử Kafka, nhảm thật!]

Eulogy
Oriana Fallaci and the Art of the Interview
Fallaci và Nghệ thuật Phỏng vấn

Người phỏng vấn, là Christopher Hitchens, một cộng sự viên, biên tập viên, của tờ Vanity Fair




30. 4. 2013



Sài Gòn 1963

Ngô Đình Nhu và Thư viện, Thư tịch
Blog NL (1)

NGÔ ĐÌNH NHU VỚI SỰ NGHIỆP LƯU TRỮ, CHÍNH TRỊ VÀ GIA ĐÌNH (2)
[Tít như Kít. Đúng là sỉ nhục chữ Mít. NQT]


Có thể, TV sẽ đi thêm 1 đường, là bài viết của Hitchens về cú Kennedy ra lệnh thịt Diệm & Nhu. Hitchens kết án, đúng là hành động của lũ găng tơ. Thú vị hơn, Orwell cũng dùng từ này, để chỉ, chính nước Anh của ông:
“Đế quốc Anh ở Miến Điện, là chủ nghĩa găng tơ”
"L'impérialisme britanique en Birmanie, c'est du gangstérisme"


*

Publié le 09 mai 2013 à 06h00 | Mis à jour le 09 mai 2013 à 06h00

Retour du Vietnam

Le petit commerce et l'esprit d'entreprise ont repris leurs droits au Vietnam, sur les trottoirs et les rivières, dans les marchés, les rizières et les deltas.


30. 4. 2013

Rory MacLean's top 10 books on Burma

From George Orwell to Aung San Suu Kyi, author Rory MacLean looks at 10 books that chart the country's tumultuous history.

10 cuốn sách tiêu biểu, Top 10, nói lên lịch sử Miến.

1. 'A Hanging' by George Orwell

No surprise that George Orwell, author of the two defining parables of the 20th century, should be top of the list, especially as his five years in Burma atuned him to the suffering of the oppressed. More moving than 'Burmese Days' is his short story "A Hanging", in which he watches a condemned criminal walk towards the gallows … and sidestep a puddle. In that fleeting moment, Orwell marks the preciousness of human life and the heartlessness of power.

Chẳng có gì ngạc nhiên khi Orwell đứng đầu bảng, với hai ngụ ngôn định nghĩa thế kỷ 20. Quãng đời 5 năm phục vụ Nữ Hoàng Anh ở Miến Điện, khiến ông "đứng về phía nước mắt". Cảm động hơn "Những ngày ở Miến", là truyện ngắn “Một vụ treo cổ”, ông quan sát 1 người tù bước lên hình giảo đài, và…  bước né qua 1 bên, và chính là vào cái giây phút "sợi tóc” đó, ông nhận ra sự quí báu của 1 mạng người và sự tàn bạo vô nhân tính của quyền lực.

ORWELL'S ALBUM

He didn't manage his life very well a certain Eric Blair
on every picture his face is extraordinarily melancholy.
A top student at Eton-Oxford-then colonial service
during which he cut the sum total of elephants by one.
He was witness to the hanging of some unruly Burmese
and described it in detail. War in Spain with the anarchs.
There's a picture: fighters in front of the Lenin barracks
in the background he stands too tall and entirely alone.

Sadly there's no photo of his period of poverty studies
in Paris and London. A gap allowing for speculation.

And then finally late fame-more than that-wealth:
we see him with dog and grandson. Two pretty wives
a country house in Banhil where he lies under a stone.

Not one holiday snapshot-tennis shoes a sunlit yacht
the courting of amusement. Good. Luckily no photo
of him in hospital. The bed. The white flag of a towel
held to a bleeding mouth. But he will never surrender.
And he goes off like a pendulum patient and suffering
to a certain encounter.

Zbigniew Herbert: The Collected Poems

Album của Orwell

Ông ta không biết làm cho thật bảnh, đời của mình, cái tay Eric Blair nào đó này
Ấy là vì nhìn mọi bức hình, mặt ông buồn thiu.
Sinh viên số 1 Eton-Oxford
Rồi thì phục vụ ở thuộc địa
Trong thời gian này, ông làm thịt 1 con voi, khiến tổng số voi bị thiến mất 1 con.
Ông còn chứng kiến tận mắt lũ mũi lõ Hồng Mao treo cổ
những tên Miến cô lô nhần dám chống lại mẫu quốc,
và miêu tả thực là tỉ mỉ thú vui này.
Chiến tranh Tây Bán Nhà với đám vô chính phủ
Có bức hình này trông cũng thú: những chiến sĩ trước những doanh trại Lenin,
Ở phía sau, ông đứng, cao lêu khêu, và mới cô đơn làm sao.

Hơi có tí buồn, là không có tấm hình nào thời gian ông sống khốn khó,
khi đi học ở Paris, và London.
Một khoảng trống, tha hồ mà đoán mò.

Và sau cùng, vinh quang muộn - hơn cả thế nữa – giàu sang:
chúng ta nhìn thấy ông ta, với, nào chó, nào cháu trai.
Hai bà vợ đẹp, một căn nhà đồng quê ở Banhil nơi ông nằm dưới 1 hòn đá.
Không thấy bức nào - dã ngoại, pinic, ngày nghỉ -
những đôi giày tennis, một du thuyền sáng choang ánh mặt trời, rong buồm mua lấy 1 ngày vui, kiểu đó.
Thì cũng tốt thôi.
May quá, đếch có tấm nào khi ông nằm nhà thương.
Trên giường. Một cái khăn trắng giống như 1 lá cờ ở miệng, ngăn thổ máu.
Nhưng ông sẽ chẳng bao giờ đầu hàng.
Và ông đi, như quả lắc, nhẫn nại và đau khổ, cho một cuộc gặp gỡ nào đó.



* 

Inside Out & Back Again

No one would believe me but at times I would choose wartime in Saigon over peacetime in Alabama.
For all the ten years of her life, Ha has only known Saigon: the thrills of its markets, the joy of its traditions, the warmth of her friends close by . . . and the beauty of her very own papaya tree.
But now the Vietnam War has reached her home. Ha and her family are forced to f...more No one would believe me but at times I would choose wartime in Saigon over peacetime in Alabama.
For all the ten years of her life, Ha has only known Saigon: the thrills of its markets, the joy of its traditions, the warmth of her friends close by . . . and the beauty of her very own papaya tree.
But now the Vietnam War has reached her home. Ha and her family are forced to flee as Saigon falls, and they board a ship headed toward hope. In America, Ha discovers the foreign world of Alabama: the coldness of its strangers, the dullness of its food, the strange shape of its landscape . . . and the strength of her very own family.
This is the moving story of one girl's year of change, dreams, grief, and healing as she journeys from one country to another, one life to the next. 

2011 National Book Award Winner,
Young People's Literature (1)



**

*

Đọc mấy đấng “lề trái” ở trong nước, như tên vô lại NV, thấy cực tởm, so với đám lề phải, ấy là vì chúng nghĩ chúng chọn “phiá của nước mắt”, như ông Dương Tường phán, thành ra tên nào tên đó chửi nhà nước dữ lắm, và giọng văn rất càn dỡ, đểu giả, tinh ròng độc Bắc Kít, ấy là vì chúng nghĩ, lương tâm chúng trong sạch.

Ở bên dưới những câu văn độc địa của NHT, ở những tác phẩm đầu, tinh ý thì lại nhận ra tấm lòng nhân hậu của ông, nhận ra cái ý của Kafka, trong cuộc đấu sinh tử tay đôi, duel, giữa nhà văn và thế giới, nhà văn chọn thế giới.
Làm sao mà có chúng ta ở trong thứ văn chương nhơ bẩn của NV được.

Trong bài viết “Con người, con vật chính trị, L’homme, une bête politique”, trong số Văn Học Pháp, Le Magazine Littéraire, 7&8 2007, đặc biệt về cái ngu đần, một phát kiến hiện đại (la bêtise, une invention moderne), tác giả Perrine Simon-Nahum phán, một xã hội dân chủ vận hành tốt đòi hỏi công dân của nó một sự phán đoán sáng sủa, rõ ràng (un jugement éclairé). Nhất là khi mà những đấng trí thức, tầng lớp tinh anh, chính chúng, lại là bằng cớ của sự phạm tội mù quáng (Surtout quand les “intellectuels” font eux-mêmes preuve d’un coupable aveuglement). Trong phần “Sự đồi bại trí thức” (“Perversions intellectuelles”), tác giả bài viết viện dẫn Raymond Aron: Tiếp theo những nghiên cứu của Élie Halévy về bản chất của những chủ nghĩa toàn trị và sự yếu hèn của những chế độ dân chủ, R. Aron bèn tóm lấy đề tài này, ngay từ năm 1937, trong 1 bài viết trên “Tập san siêu hình và đạo đức” (Revue de métaphysique et de morale) nhắm vào chính trị kinh tế của “Front populaire” (Mặt Trận Bình Dân?). Áp dụng vào tầng lớp trí thức, trong 1 bài viết vào năm 1948, trên tờ Le Figaro, Aron đề ra trước tiên, những “nghịch lý của chủ nghĩa CS”: "Được coi thuộc giai đoạn giải phóng con người, một chế độ thành lập những trại tập trung, những hộ chiếu đi lại trong nước, les passeports intérieurs, cảnh sát chính trị, une police politique, siêu việt hơn thứ của những sa hoàng, như vậy là vượt quá giới hạn của sự ngu đần, cà chớn, đồi bại mà ngay cả 1 tên trí thức sau cùng cũng chấp nhận”.
Điều Aron kết án thì không nhắm vào chuyện, tôi chọn lề phải hay lề trái (nguyên văn, sự tham dự ý thức vào một ý thức hệ), mà là sự đồi bại trí thức.
Chúng ta gặp đúng trường hợp những những đấng tinh anh Bắc Kít ở đây, những đấng như Nobel Toán, Diễn đàn Bô xịt, hay tên vô lại NV. 

*

Nhắc tới NHT có ngay NHT: Kỵ Sĩ Ma, "The Ghost Rider", có hơi hướng "Tướng Về Hưu", và cũng từ truyện dân Albania bước ra, như 1 Nguyễn Huệ của xứ Mít.
Kadare và NHT thì cũng đã có lần cùng tranh Man Booker, nhưng tên của NHT bị bỏ ra, vì đếch có bản dịch qua tiếng mũi lõ - tiếng Anh - như yêu cầu.
Nhưng Kadare được thì cũng như NHT được, 1 cách nào đó.

Kadare rất quen thuộc với xứ Mít!
Có lần ông viết thư cho Bắc Bộ Phủ, đề nghị dùng tên của Võ Tướng Quân cho 1 thứ áo mưa. (1)
Còn gì bằng nhỉ, 100 năm sử dụng vẫn còn bền, như cuộc chiến nếu cần, kéo dài 100 năm, chết bao nhiêu cũng bỏ!

Người Nữu Ước, số 23 Tháng Ba, đọc cuốn mới nhất của Kadare: Cuộc Vây Hãm.
The Siege, by Ismail Kadare, translated from the original Albanian into French by Jusuf Vrioni, and from the French by David Bellos (Canongate; $24).
Albania's most distinguished novelist tells the story of fifteenth-century Ottoman invaders who lay siege to an Albanian fortress and find their assaults thwarted. Kadare mostly narrates from the Ottomans' perspective, but intersperses short, stylized accounts from the point of view of the besieged Christians. The novel’s conscience is an official campaign chronicler for the invaders worried about how to confect a suitably stirring account from the failure and ugliness he witnesses. The resulting tone is both antic and poignant. At one he point, Ottoman soldiers, unused to seeing women unveiled, look at the faces of they have captured: "The men thought they were laughing, but they were actually sobbing. Unless it was the other way round."

Cái đoạn mô tả lính Ottoman chưa quen nhìn thấy đàn bà không mang khăn choàng, làm nhớ tới mấy anh bộ đội Cụ Hồ, cứ nghĩ "hàng" của gái Nam đều có gân: "Họ nhìn và cứ nghĩ là họ đang cười, nhưng thực ra là đang khóc!"

*

&

Nghe bài hát đầu “Xuân”

Bài này, nếu lời chỉ giản dị như vậy, làm sao bị cấm hát, và Mùa Xuân đầu tiên chỉ tìm ra được tiếng hát của nó, lần đầu tiên trên đài Mút Cu Va?
Qua một ông bạn, cũng quen biết Lý Đợi, bài ca chết, vì tiên tri cái chết của Đỉnh Cao Chói Lọi, qua câu hát:
Từ đây người biết quên Người.
Như tinh thần bài viết cho thấy, quả có một thời kỳ huy hoàng thật ngắn ngủi, ngay sau 30 Tháng Tư 1975, trước khi đất nước bước vào cơn Đại Suy Thoái, Cơn Băng Hoại, Trận Đại Hồng Thuỷ, Cả Nước Đua Nhau Chạy Ra Biển, Trận Đại Dịch biến đổi gien, khiến VC biến thành ruồi, thành bọ.
Koestler đã từng gọi thời kỳ này, The Heroic Age, của lịch sử nhân loại, trước khi bước vào Dark Interlude, tức thời kỳ hơi bị được chúc dữ bởi cái vòng tròn, (1) y hệt sau này, nhân loại lại đắm chìm vào chủ nghĩa CS không tưởng.

(1) Huyền thoại về cái vòng tròn tuyệt hảo có cội nguồn thật xa xưa, và có quyền năng phù thuỷ. Vả chăng, nói cho cùng, vòng tròn là một trong những ký hiệu cổ xưa nhất. Cái nghi lễ vẽ một cái vòng tròn chung quanh một con người, là để ngăn chặn mọi quỷ ma muốn ám hại anh ta, và đánh dấu một thánh địa, mà con người là trung tâm của nó.
Người đầu tiên phát triển một vũ trụ hình e líp, là Apollonius of Perga. Hai ngàn năm sau, Johannes Kepler, vẫn bị ám ảnh bởi vòng tròn tuyệt hảo, đã ngần ngại chấp nhận quỹ đạo bầu dục của của các hành tình, như ông viết, "bởi vì nếu mọi chuyện giản dị như thế, thì vấn đề này đã được Archimedes và Apollinus giải quyết từ khuya rồi."

Arthur Koestler. The Sleepwalkers: A History of Man’s Changing Vision of the Universe. Những kẻ mộng du
*
Gấu đi tù sau 1975 cũng khá sớm, đúng vào lúc có chính sách Kinh Tế Mới, và lần đầu tiên nghe bản nhạc Con Kinh Ta Đào, như một tên tù, trên nông trường cải tạo Phạm Văn Cội, Củ Chi, và sững sờ đến nghẹt thở, sao nó đẹp như thế, đúng với tình trạng của Gấu như thế, và đúng với cả Miền Nam như thế, trong khí thế bừng bừng Thanh Niên Xung Phong như thế, thế, thế, thế!

Con kinh ta đào chưa có nước chảy qua,
Chỉ có nắng mùa hè nóng bỏng…

Ui chao cái lũ Yankee mũi tẹt đã lấy đi của dân Mít chúng ta giấc mơ đẹp nhất, kể từ khi có giống dân Mít, khi đầu hàng Cái Ác Bắc Kít, Con Quỉ Chuồng Lợn, khi gục ngã trước Phồn Vinh Giả Tạo, tức cứt của Mẽo, khi lũ Yankee mũi lõ phải bỏ của chạy lấy người, và bây giờ tiếp tục ăn cứt của Mẽo, và của Tẫu, khi nhường biển, nhường núi cho chúng. (1)

Cái tên khốn kiếp VC nằm vùng LP đổ tội cho NVL sau khi liếm đít Tẫu, bèn ngưng đổi mới, và coi đây là bi kịch của Đảng CS Mít. Nếu đúng như thế thì cả 1 miền đất liếm đít anh Tẫu, mới đúng, và đây là đại họa mất nước, chứ không bi kịch cái con mẹ gì hết.

Một vị độc giả hỏi, có biết Nguyễn Vịt không mà sao chửi dữ thế. Gấu không quen biết NV. Lần đầu đọc, khi ông viết, đăng trên BBC hay đâu đó, về vụ dân lục tỉnh kéo về Sài Gòn biểu tình đòi đất, và lũ VC để mặc họ chết đói, rét, lạnh dưới mưa. Mấy gánh hàng rong cũng không dám bén mảng, vì sợ Cớm VC bắt. Giọng văn hết sức khốn nạn, trâng tráo, đểu cáng, chọc quê bao nhiêu con người, và, chưa hết, tiện dịp, còn quảng cáo sách sắp xb của anh ta, và đề nghị xếp hàng mua!
Gấu cố kiếm trên TV, để nói có sách mách có chứng, nhưng chịu. Sorry.

Còn cái kiểu ẩn dụ cởi truồng của anh ta, với những nhân vật lịch sử hay văn học, là trò đám nhà văn VC thường làm, 1 cách tránh né kiểm duyệt, nhưng nó cũng đã trở thành 1 thứ “đĩ tinh ròng” (chữ của NV) rồi.

Đọc, chỉ lộ ra tâm địa khốn nạn của người viết.

Gấu đọc Oz lần đầu tiên, trên tờ The Partisan Review, đúng bài viết về Y sĩ đồng quê của Kafka, nhờ vậy ngộ ra liền, sợi chỉ đỏ xuyên suốt, Cái Ác Bắc Kít, con quỉ nơi chuồng heo hoang vắng trong căn nhà của ông y sĩ đồng quê, tiếng gọi cấp cứu của con bệnh Miền Nam, và ông y sĩ vội vã lên đường, xẻ dọc Trường Sơn, và để đền ơn con quỉ ban cho cặp ngựa, đã hy sinh một cô Phương, cho đám bộ đội Cụ Hồ, trong một trận dội bom ga Thanh Hoá, và sau này nhà văn Bảo Ninh đã kể lại trong Nỗi Buồn Chiến Tranh....

Đọc bài của Oz, Gấu ngộ ra "nọc độc Kafka". Ngộ ra điều: Kafka viết dưới bóng tối Lò Thiêu, [khi đó chưa xẩy ra], Gấu đọc ông, dưới bóng tối Lò Cải Tạo.

Đừng nghĩ là Gấu này 'cường điệu'. Bạn thử đọc truyện Y Sĩ Đồng Quê, rồi tưởng tượng ra, anh nông dân Bắc Kít khù khờ của nhà văn Lê Lựu, anh cu Sài, thí dụ, trong ba lô có cái bát quí dành cho Miền Nam, hay nữ văn công kiêm nhà văn DTH, mà chẳng thấy y chang ông y sĩ đồng quê của Kafka, nghe báo động hoảng, có bệnh nhân thập tử nhất sinh, vượt mưa gió, đêm đen, bão tuyết, tới bên giường bệnh, thì mới biết là mình bị bịp.

Đâu có khác gì DTH ngồi bên vệ đường than khóc, mình bị Đảng lừa?
Anh Sài của Lê Lựu làm gì có cái bát dành cho Miền Nam!
Chỉ có vài cái ba lô mang sẵn từ Miền Bắc, để nhét chiến lợi phẩm!

Kafka có 1 câu, phải nói là hết sức khủng khiếp, Barthes mê quá, bệ ngay về, đặt ngay lên đầu bài viết của ông.

Khi ông bệ về như thế, hẳn là ông nghĩ tới những tên viết vô lại như tên Nguyễn Vịt, với thứ văn chương được Sến choàng cho những vòng hoa “phản hiện thực, phản tiểu thuyết… chúng ta hình như đều có ở trong đó"....

Kafka's Answer

In the duel between you and the world, back the world.
Kafka  

Trong cuộc tử đấu tay đôi giữa bạn và thế giới, hãy hỗ trợ thế giới.

V/v vô lại: Tên này, khi được hỏi, nghĩ gì về đàn bà, đã trả lời, chỉ khi nào tôi để con củ xê của tôi vô trong cửa mình của người đó, thì tôi mới trả lời được.


The Real Karl Marx
Mác Thiệt

May 9, 2013
John Gray.

In many ways, Jonathan Sperber suggests, Marx was “a backward-looking figure,” whose vision of the future was modeled on conditions quite different from any that prevail today:
    The view of Marx as a contemporary whose ideas are shaping the modern world has run its course and it is time for a new understanding of him as a figure of a past historical epoch, one increasingly distant from our own: the age of the French Revolution, of Hegel’s philosophy, of the early years of English industrialization and the political economy stemming from it.

Sperber’s aim is to present Marx as he actually was—a nineteenth-century thinker engaged with the ideas and events of his time. If you see Marx in this way, many of the disputes that raged around his legacy in the past century will seem unprofitable, even irrelevant. Claiming that Marx was in some way “intellectually responsible” for twentieth-century communism will appear thoroughly misguided; but so will the defense of Marx as a radical democrat, since both views “project back onto the nineteenth century controversies of later times.”

Theo nhiều đường hướng, Marx là "hình tượng nhìn lui", viễn ảnh tương lai của xừ luỷ, được tạo khuôn từ những điều kiện hoàn toàn khác biệt với bất cứ cái nào đưa đến ngày này:
    Cái nhìn Marx, như là 1 nhà đương thời, những tư tưởng tạo dáng thế giới hiện đại, đi hết con đường của nó rồi, và bây giờ là lúc phải có 1 hiểu biết mới về ông, như 1 hình tượng của 1 thời kỳ lịch sử quá khứ, ngày một xa lạ với thời của riêng chúng ta: thời Cách Mạng Pháp, những năm đầu của công cuộc kỹ nghệ hóa tại Anh, và từ đó phát sinh ra kinh tế chính trị.
Mục đích của Sperber, là trình ra 1 Marx như thực sự là - một nhà tư tưởng thế kỷ 19 với những ý nghĩ, tư tưởng và những biến động, sự kiện của thời của ông ta. Nếu bạn nhìn Marx theo đường hướng này, thì bao nhiêu cãi cọ mắc mớ đến gia tài, di sản của ông, trong thế kỷ đã qua, xem ra đếch có tí lợi lộc, và có thể nói, đếch thích hợp. Phán, “Marx phải chịu trách nhiệm về mặt trí thức” về chủ nghĩa cộng sản thế kỷ 20, sẽ trở nên lạc đường, và cũng thế, bảo vệ ông, coi ông như là một nhà dân chủ cấp tiến- Bởi là vì cả hai cách nhìn này thì đều “giật ngược về những hỗn loạn, nhốn nháo, tranh cãi…  của thế kỷ 19, về những thời sau đó”

Note: TV tính dịch hầu độc giả, nhưng Phạm Vũ Lửa Hạ nhanh tay dịch rồi. (1)

Theo Gấu Cà Chớn, "The Real Marx" có lẽ không nên dịch là "Con người đích thực của Marx", mà là, Mác Thiệt, so với hằng hà Mác Giả. Rồi Mác Trẻ khác Mác Già. Đây là 1 từ có tính truyền thống, và chuyên môn, trong giới khoa bảng. Chúng ta có Bác Hát thiệt, đếch biết có thiệt không, và hằng hà Đỉnh Cao Chói Lọi Dởm!

Đĩ thúi

Cái tít không thôi, là đã thúi rồi.
Bắc Kít không ra Bắc Kít, Nam Kít thì tất nhiên không.
Đúng ra phải viết Điếm Thúi.
Từ này dữ dằn lắm với dân Nam, vì nó ít được dùng để chỉ bướm, mà để chỉ những đấng, thí dụ như tác giả NV!
Hoặc Đĩ thối
Tay Nguyễn Vịt này, thú thực Gấu không ngửi được.
Lại thêm Sến nữa, "tất cả chúng ta dường như đều có mặt".
Đếch có Gấu. 

Văn tay này thô tục, trâng tráo, nham nhở, bựa...
Có đủ hết cái xấu của văn Bắc Kít.
Thiếu cái tốt của nó. Cứ đọc song song với, thí dụ NHT, là nhận ra.
Cái thiếu nhất: Thiếu sự trung hậu.

"Nguyễn Văn Linh liên kết với Trung Quốc, chấm dứt cải tổ và đó là bi kịch của Đảng cộng sản Việt Nam," ông [Lữ] Phương, nguyên Thứ trưởng Thông tin - Văn hóa của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, một tổ chức do chính quyền cộng sản Bắc Việt xây dựng nên, nói. (1)

Tay VC nằm vùng này, cũng nói nhảm. Phán như thế là quá đề cao 1 tên như NVL, và còn hàm ý, trốn tội VC nằm vùng của chính hắn. Còn tội nào lớn hơn là tội… nằm vùng, khi nhìn 1 một đất nước bên mép bờ huỷ diệt như hiện nay?

Gấu nhớ, lần về Hà Nội, gặp lại ông cậu, Cậu Toàn, em bà cụ Gấu, ông dắt xuống phố, chỉ 1 cái căn nhà nhỏ xíu, cũng gần nhà, 1 tiệm bán sắt, và biểu, nhờ NVL cho phép đảng viên cũng được mần kinh tế, mà gia đình cậu thoát chết đói.

Khó hiểu nhất, là cái sự kết tội NVL của anh VC nằm vùng bị VC Bắc Kít đá đít này. Trên cái đà đổi mới tốt như thế, thì tại sao NVL lại phải liên kết với anh Tẫu chấm dứt nó, gây… bi kịch?

Cái tít bài viết, cũng không đúng sự thực lịch sử: “30 Tháng Tư khởi đầu 1 trào lưu bất đồng”.
Làm gì có bất đồng, mà chỉ có VC Bắc Kít đá đít những tên VC lô can, miệt vườn, như tên này.
Nên nhớ là sau 30 Tháng Tư có 1 khoảng thời gian thật là tuyệt vời ăn mừng chiến tranh chấm dứt, ăn mừng đất nước thống nhất. Đám sĩ quan Ngụy sở dĩ ngoan ngoãn khăn gói đi cải tạo 10 ngày, là vì cũng…  mừng, 10 ngày...  phù du, nhoáng 1 phát, là về, là xúm nhau xây dựng cái nhà Mít, đám đi Kinh Tế Mới, ra khỏi thành phố, lần đầu tiên sống khoảng trời cao đất rộng, đất nước thanh bình, mà không sướng sao, hà, hà!

Brodsky cũng nói về 1 cái thời như thế ở nước Nga của ông:

Ðó là 1 thời mà dân Nga đẫm mình trong hào quang ngày mai tươi sáng, chúng ta thể nào cũng xây dựng được cái nhà Nga to bằng năm bằng mười khi đánh chết cha lũ Mỹ Ngụy, hà hà, và một người nào đó phải ôm lấy tất cả những nghị lực, những hy vọng lớn lao, và một người nào đó, là… Brodsky!

[Ui chao, lại nghĩ đến cái thời kỳ huy hoàng tương tự của cả Miền Nam ngay sau 30 Tháng Tư 1975. GCC khi đó ở trong tù VC, nghe “Con Kinh Ta Ðào” mà nước mắt dàn dụa vì hạnh phúc, “thúi” đến như thế, ”sướng” đến như thế!] (1)

Cái danh sách nhà văn Ngụy sa đọa, đồi trụy, phản động đầu tiên, gồm 12 tác giả, trong đó, Gấu đứng hàng thứ bảy, cùng toàn băng Sáng Tạo, là do tên này, sai đàn em làm. Lần đầu tiên đọc nó trên báo Tin Sáng, của đám nằm vùng, Gấu sợ toát mồ hôi, và phục ơi là phục, ấy là bởi vì, Gấu có 1 cuốn độc nhất là cuốn Những Ngày Ở Sài Gòn, in hai ngàn, tuyệt bản từ đời nảo đời nào, làm sao mà VC cũng biết được.

Mà tại làm sao 1 cuốn viết về Hà Nội "đẹp" như thế, mà bị qui…  phản động đồi trụy?

Mãi sau này, ra được hải ngoại, đọc trả lời phỏng vấn của tay đàn em anh ta, mới vỡ ra mọi chuyện.
Tên khốn thú nhận, sau 30 Tháng Tư, yết kiến đàn anh VC nằm vùng, được đàn anh ra lệnh.
Về, hắn ghét ai là cho vô danh sách tuốt, trong khi TTT và Gấu phải nói là hai người ơn của hắn ta.
Gấu đã kể chuyện này rồi, kể nữa, hóa ra khoe khoang, thôi bỏ.

Tội của những tên này là tày trời.
Đâu có phải tự nhiên, Phạm Xuân Ẩn chết không nổi.
Võ Tướng Quân thì cũng rứa.
PXA, đã từng phán, địa ngục chật cứng, đếch có chỗ cho tớ!
Ông ta quá rành, cái tội làm mất Miền Nam của ông.
Còn tên khốn này đổ vấy cho kẻ khác

Sách Quí

Trước 30 tháng Tư, đi đâu, Gấu cũng phải thủ đủ ba bửu bối, là thẻ căn cước - tức giấy chứng nhận là công dân miền nam cộng hòa - giấy chứng nhận hợp lệ tình trạng quân dịch, và thẻ nhà báo quân đội.
Đúng vào ngày 30 tháng Tư - sau này, khi phải nhớ lại, Gấu như vẫn còn thấy trước mắt -  là hình ảnh một người lính VNCH ở ngay đầu ngõ, anh cởi vội bộ quân phục - Ôi, cái cảnh tụt cái quần nhà binh, 'nhổ' đánh phẹt vào cuộc chiến, sao mà nó sướng đến thế! Bạn cứ thử tưởng tượng, một anh chàng bị táo bón dài đằng đẵng,"ba mươi năm táo bón từng ngày", tới lúc đó, phẹt một cái - chỉ giữ lại cái quần xà lỏn, cái áo thun, và nhập vào đám người nhốn nháo trên đường phố Sài Gòn. Như một phản xạ rất ư là tự nhiên, Gấu bèn bắt chước, nghĩa là đốt bỏ ngay hai món đồ nguy hiểm, chỉ giữ lại tấm thẻ căn cước, như muốn "phân bua" với một ông VC vô hình nào đó: Trình mí ông, tui chỉ là một phó thường dân.
Sau ba ngày học tập cải tạo tại chỗ, nghĩa là tại ngay cơ quan Bưu Điện Sài Gòn, khi bước ra, Gấu không còn một tờ giấy tùy thân, và sống trong trình trạng bất hợp pháp như thế đó, cho đến ngày bỏ chạy quê hương.
Đúng ra, là, cho đến ngày nhận  những cuốn sách quí, thí dụ sau đây:

&

Sau này, khi thi đậu quốc tịch, và được phát thẻ công dân Canada, Gấu gọi điện thoại về Sài Gòn báo tin cho Bà Trẻ, bà mừng quá, nói: Bây giờ, cháu lại được làm người rồi!

Nhân đây cũng xin được nói lời cảm tạ đất nước đã cưu mang Gấu tui trên mười năm trời, kể từ ngày lên máy bay, rời trại chuyển tiếp Panat Nikhom ở Thái Lan, với tờ giấy mầu vàng "landed immigrant" [di dân thường trú], vượt hai đại dương, tới thành phố Toronto, vào đúng một ngày bão tuyết, trận bão tuyết khủng khiếp nhất kể từ 40 năm, theo như báo chí địa phương lúc đó, 44 độ âm. Đó là ngày 23 tháng 11 năm 1994.

Trên mười năm trời, mới thỏ thẻ một lời cám ơn, liệu như vậy là quá trễ chăng?

Trong một câu chuyện mà Gấu tôi đọc từ hồi còn nhỏ, [hình như trong tập "Những Tâm Hồn Cao Thượng" do Hà Mai Anh dịch từ một tác giá Ý, De Amicis], có một cô bé câm, được một bác sĩ chữa trị. Một đêm nọ, cô bé trong lúc cố tập nói, bất thình lình âm thanh phát ra. Thế là cô bé cứ âm thầm ngậm những âm thanh đầu tiên đó, đợi tới sáng, khi vị bác sĩ tới giường cô, bấy giờ cô mới thốt lên mấy âm thanh mà cô tập nói suốt trong đêm: Con cám ơn bác sĩ.

Trường hợp của Gấu tôi cũng tương tự như vậy, nhưng không phải những âm thanh đầu tiên, mà có thể, cuối cùng, của một người già cảm thấy sắp sửa đi hết cuộc đời của mình.

Đĩ thúi

Cái tít không thôi, là đã thúi rồi.
Bắc Kít không ra Bắc Kít, Nam Kít thì tất nhiên không.
Đúng ra phải viết Điếm Thúi.
Từ này dữ dằn lắm với dân Nam, vì nó ít được dùng để chỉ bướm, mà để chỉ những đấng, thí dụ như tác giả NV!
Hoặc Đĩ thối
Tay Nguyễn Vịt này, thú thực Gấu không ngửi được.
Lại thêm Sến nữa, "tất cả chúng ta dường như đều có mặt".
Đếch có Gấu. 

Văn tay này thô tục, trâng tráo, nham nhở, bựa...
Có đủ hết cái xấu của văn Bắc Kít.
Thiếu cái tốt của nó. Cứ đọc song song với, thí dụ NHT, là nhận ra.
Cái thiếu nhất: Thiếu sự trung hậu.

"Nguyễn Văn Linh liên kết với Trung Quốc, chấm dứt cải tổ và đó là bi kịch của Đảng cộng sản Việt Nam," ông [Lữ] Phương, nguyên Thứ trưởng Thông tin - Văn hóa của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, một tổ chức do chính quyền cộng sản Bắc Việt xây dựng nên, nói. (1)

Tay VC nằm vùng này, cũng nói nhảm. Phán như thế là quá đề cao 1 tên như NVL

Gấu nhớ, lần về Hà Nội, gặp lại ông cậu, Cậu Toàn, em bà cụ Gấu, ông dắt xuống phố, chỉ 1 cái căn nhà nhỏ xíu, cũng gần nhà, 1 tiệm bán sắt, và biểu, nhờ NVL cho phép đảng viên cũng được mần kinh tế, mà gia đình cậu thoát chết đói.

Khó hiểu nhất, là cái sự kết tội NVL của anh VC nằm vùng bị VC Bắc Kít đá đít này. Trên cái đà đổi mới tốt như thế, thì tại sao NVL lại phải liên kết với anh Tẫu chấm dứt nó, gây… bi kịch?

*

GI “pro” VC

Cái vụ Chánh Án Mẽo gốc Mít, từ chối 30 ngàn đô Mẽo, để được gần gụi cộng đồng, làm Gấu nhớ đến truyện Thi Thành Hoàng mở ra bộ Liêu Trai: Làm phúc mà tính toán thì đếch được thưởng!
Nhưng chuyện Gấu gặp bạn cũ mừng quá bèn mày tao loạn cả lên, thì làm Gấu nhớ lần bỏ đất Bắc vô Nam, lúc nào cũng có trong đầu hình ảnh 1 thằng bạn thân đi trước, và nghĩ thầm, tao mày gặp lại nhau, "giữa đường phố Sài Gòn lộng gió", chắc sướng điên lên được!
Gặp lại thực.
Tình cờ ở ngoài đường.
Bạn, từ xa, giơ tay quơ quơ, rồi dọt mất tiêu!
Cú diễn tập, sửa soạn cho những cú bạn quí chơi Gấu sau này!

Chả là, Gấu vô trễ, đến trường trình diện, khi đó trường Nguyễn Trãi, Hà Nội, di cư, bị xoá sổ, biến thành Hồ Ngọc Cẩn. (1) Gặp tay Tổng Giám Thị dã man, bắt học lại lớp cũ, dù cuối năm, sau hai kỳ thi lục cá nguyệt, đã được đóng cái dấu đỏ chót lên học bạ, “được lên lớp”.
Lý do, mày vô trễ, khai trường cả mấy tháng rồi. Học lại lớp cũ!
Tiếc 1 năm học, Gấu nhảy ra trường tư, trường Văn Hóa của Thầy Nguyễn Khắc Kham, quen cả 1 băng bạn mới, trong có NKL. Nhưng giá mà được học HNC thì đã quen bạn Chất từ hồi đó rồi.
Phải đến khi bạn Chất thi rớt Trung Học Đệ Nhất Cấp, chắc vậy, phải ra trường tư học, rồi đậu Tú Tài I, lại được vô Đệ Nhất Chu Văn An, Gấu mới quen anh. Đám Nguyễn Trọng Nho, Nguyễn Văn Luận, Nguyễn Quốc Sủng, Phạm Năng Cẩn… là bạn Hồ Ngọc Cẩn của Chất.

(1)
Trường Nguyễn Trãi khi đó bị xóa sổ. Đây là nói về trường Nguyễn Trãi di cư, như Chu Văn An di cư, không phải trường Nguyễn Trãi sau này, ở miệt Khánh Hội. Mò đến Hồ Ngọc Cẩn; thầy giám thị phán, "mê Hà-nội vào trễ, học lại lớp cũ." Tiếc một năm đèn sách, đành nhẩy ra trường tư. Ngày ngày lãnh trách nhiệm xách một thùng nước cho bà chị có sạp bún chả tại chợ Vườn Chuối, rồi băng con hẻm cắt ngang Phan Đình Phùng, Trần Cao Vân, Hồng Thập Tự. Trường Văn Lang [Văn Hóa mới đúng. NKL đọc, sửa lại. NQT] của thầy Nguyễn Khắc Kham nằm trong một con hẻm ở đường Ngô Tùng Châu, kế nhà thờ Huyện Sĩ. Nhà của Huỳnh Phan Anh nằm ngay đầu con hẻm ăn ra đường Hồng Thập Tự, Khu Chợ Đũi. Nhà "cô bé" cũng kế đó. Gần ngã tư Lê Văn Duyệt-Phan Đình Phùng. Trường học của cô bé, trường Kiến Thiết cũng kế đó, cách con hẻm "Huỳnh Phan Anh" vài chục bước chân. Khu này vốn nổi tiếng vì mấy tiệm sách cũ, Huỳnh Phan Anh và tôi đã từng lục lọi những số báo nrf, những cuốn tiểu thuyết đen, série noire. Ít người Sài-gòn quên được món cơm xá xíu ngay đầu con hẻm Kiến Thiết. Mấy đứa em của Huỳnh Phan Anh có đứa học chung với cô bé. Đó là những chuyện sau này.


*











 












Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư