Tẩy Não

 


 

*

*

Vớ được cuốn trên, tại một tiệm sách ở Mường Luổng!
Ấn bản 2009, của tác phẩm đầu tay, 1962, của ‘thi sĩ của truyện điệp viên' của thời kỳ chiến tranh lạnh.
Gấu có mấy cuốn, trên, rồi, cả bản tiếng Anh lẫn tiếng Pháp, vì cứ lăm le dịch, hoài.
Nhưng cuốn mới nhất, quả là thần sầu, vì có them bài viết của tay làm cái bìa, và của chính tác giả, về cuốn đầu tay của ông.

Gấu có tí kỷ niệm, chung với Mai Thảo, hồi còn Quán Chùa, về Len Deighton, qua nhân vật đóng vai chính trong cuốn truyện trên, Michael Caine.

Khán giả ghiền xi nê tại miền nam trước 1975, nhất là lớp người như tôi, làm sao không biết tới Ngài Michael Caine cho được cơ chứ! Không chỉ vì ông đóng phim "hay", mà còn vì đề tài những phim ông đóng. Người viết còn nhớ, đã từng trải qua gần một buổi sáng, bên ly cà phê nguội ngắt vì mải nói chuyện, với một "ông bạn", cũng dân ghiền xi nê, và cũng ghiền những phim trinh thám, và cũng mê cách đóng trò điệp viên lù khù của Michael Caine. Ông bạn nhà văn đàn anh... Mai Thảo!


Vào thập niên 1950, Michael Caine đã là một diễn viên điện ảnh, nhưng phải đợi tới phim "Hồ Sơ Ipcress", xuất hiện năm 1956, ông mới trở thành một diễn viên hàng đầu của Anh, một vị trí mà ông giữ mãi tới hai chục năm, với những phim nổi tiếng chẳng kém, như Đám Tang Của Tôi Tại Berlin... rồi sau đó, ông lu mờ dần, nhưng với khán giả miền nam, ông luôn luôn, và chỉ là tay điệp viên lù khù của Hồ Sơ Ipcress, và Đám Tang Của Tôi Tại Berlin.


Mai Thảo, tôi, và những khán giả ghiền xi nê tại sài Gòn những năm "đó đó", chúng tôi chỉ biết Hồ Sơ Ipcress qua cái tên tiếng Tây, là "Nguy Hiểm Tức Thời" (Danger Immédiat). Như tất cả những phim Mỹ, chúng tới miền nam Việt nam qua ngã Paris, nghĩa là đều nói tiếng Tây, đều có một cái tên Tây. Thí dụ những phim cao bồi mà khó ai có thể quên nổi như Shane, biến thành Người của những thung lũng mất tích, L’homme des vallées perdues, với anh chàng bồi lùn tịt Alan Ladd (?), High Noon: Còi xe lửa thét ba lần, với Gary Cooper – một trong những nhân vật người hùng đại diện cho nam tính của người Mẽo, còn có John Wayne, Humphrey Bogart... - và cô đào Grace Kelly, sau thành bà hoàng Monaco, và lẽ dĩ nhiên, làm sao quên nổi, bản nhạc "Do not forsake me, oh my darling" (lời Pháp, Et toi aussi, tu m’abandonnes: Cả em nữa, cũng bỏ anh sao?), với tiếng hát đầy chất người hùng chăn bò (cowboy), của Frankie Laine.


Nguy Hiểm Tức Thời, Đám Tang Của Tôi ở Berlin, hai phim nổi tiếng do Michael đóng, đều dựa trên tác phẩm của Len Deighton, một nhà văn chuyên viết truyện điệp viên người Anh, và đề tài của ông, là về cuộc chiến tranh lạnh. Ông nổi tiếng chẳng kém gì một nhà văn Ăng Lê cũng chuyên viết truyện điệp viên là John Le Carré và đó cũng là lý do tại sao Mai Thảo và tôi cùng mê.
Chúng tôi hay ngồi uống cà phê tại quán Cái Chùa ở đường Tự Do, Sài Gòn. Sở làm của tôi gần đấy. Mỗi buổi sáng, tôi phải ghé sở thật sớm, coi có việc gì dành riêng cho tôi, mà thường là không (bởi vì "ca chính" là vào buổi trưa), bởi vậy, liền sau đó, thay vì về nhà, tôi ghé quán Cái Chùa. Còn Mai Thảo, ghé gặp tôi, là để lấy bài cho tờ Vấn Đề, hoặc để kiếm một chỗ ngồi, viết vội cho xong mấy trang fơi ơ tông, cho một nhật báo, hoặc để chờ những ông bạn khác, của cả hai, sẽ lục tục tới sau đó.


Trong nhóm Sáng Tạo, Mai Thảo là người đi ra nước ngoài sớm nhất, tuy cũng trải qua hình như là ba niên, sống "chui", trong khi chờ "dịp may". Những người kia còn ở tù, hoặc ở trong trại cải tạo. Chi tiết về những ngày sống chui, đã nhiều người kể rồi, và dù không có người kể ra, những độc giả của ông cũng đoán ra được, từ cuộc sống chui của họ. Khi người viết ra được ngoài này, ông còn sống, nhưng không có dịp gặp lại. Những ngày trước 1975, tuy thường gặp, nhưng thật khó mà là bạn thân, một phần ông đã có địa vị trong giới viết văn, một phần do "ngần ngại", ở cả hai phía.
Có thể vì các bạn ông đều ở tù, rồi cả nước ở tù, cho nên những ngày đầu, ông "chống cộng thẳng thừng", nghe nói còn tuyên bố, không thèm đọc những gì từ phía những nhà văn cộng sản. Thái độ đó có thể còn là do hình ảnh vẫn còn đọng lại mãi trong ông, khi giã từ Hà Nội: "Phượng nhìn xuống Hà Nội, vực thẳm ở dưới đó." (Đêm Giã Từ Hà Nội).
Nhưng trong thâm tâm, ông không thể nào quên thành phố đó, tôi tin như vậy.
Tôi nhớ một lần, ngồi ở quán Cái Chùa, nhân nói chuyện di cư (nghĩa là tại sao rời bỏ Hà Nội), ông cho biết, "Thì mình tính, chỉ sau hai năm là tổng tuyển cử, là thống nhất, thế là đi, biết chắc một điều, lời được hai năm."

Ngẫm nghĩ một hồi, ông gật gù, "Vậy mà lời hơn nhiều".
Tuy nói "lời", nhưng nghe thật bùi ngùi.
Lần trở lại Hà Nội, tôi được một nữ thi sĩ kể cho nghe, về lần gặp Mai Thảo, nhân chuyến ghé thăm Tiểu Sài Gòn.
"Vừa nghe tiếng nói thốt lên, ông đang thiu thiu, ngồi nhỏm dậy, hỏi:
-"Ai đó?... Lâu lắm mới được nghe giọng Hà Nội".
Người Mỹ trầm lặng

Nhưng tí kỷ niệm, với bà giáo già người Canada, những ngày đầu tới xứ lạnh, học ESL, mới thật là tuyệt.

Happy birthday, Len Deighton: we need you now more than ever

Chúc mừng sinh nhật, Len. Tụi này quá cần bạn vào lúc này.

"It was the morning of my hundredth birthday." So begins Len Deighton's Billion Dollar Brain, published in 1966. Yesterday Deighton himself turned 80. Last year, the centenary of Ian Fleming saw a resurgence of interest in James Bond's creator – could it be Deighton's turn?
HarperCollins has announced that it will reprint eight of his novels this year, including The Ipcress File, Funeral in Berlin and Billion Dollar Brain, all with new introductions by the author. Quentin Tarantino has also said he is contemplating filming the Game, Set and Match trilogy, featuring Deighton's embattled British agent Bernard Samson.
Now is the perfect moment for a Deighton revival. In the current political climate, his novels – particularly his cold war spy stories – act as a refresher course in what happened last time round. Unlike John le Carré's work, they don't make for bleak or melancholic reading, and are often rather jaunty in tone. But running through them is a deep mistrust and cynicism of the powers that be. His protagonists are anti-authoritarian, laconic, past their best, bitter and seething at the absurdity of their business.

Gấu có vài kỷ niệm về tay này, cùng với Mai Thảo, và Quán Chùa, và Sài Gòn.
Đã kể ra trong
Tản mạn về phim & Những ngày ở Sài Gòn

Và có một kỷ niệm về ông, những ngày mới tới xứ lạnh, đi học ESL, và bà giáo già, khi thấy Gấu cặp theo một cuốn của ông, đã nói, tôi mê tay này lắm, không ngờ lù khù, lớ ngớ, ngớ ngẩn, không rành tiếng Anh, như anh, mà cũng mê ông ta!
Quả là thế thật! Ấy là vì bà gọi Gấu lên lau cái bảng, mà Gấu ngớ ra, chẳng hiểu bà nói gì!
Len được coi là thi sĩ của những câu chuyện điệp viên.
NKTV

Trong bài viết trên Guardian, có kể những truân chuyên của tác phẩm đầu tay của ông, luôn cả cái xen mở ra The Ipcress File.

Deighton reinvented the spy thriller, bringing in a new air of authenticity and playing with its form. He added footnotes and addenda on arcane (but always interesting) aspects of espionage, and mocked the genre's conventions. His first novel, The Ipcress File, was framed as a story told by the narrator to the Minister of Defence, who is cut off sharply when he tries to elicit an elaboration of a point:

''It's going to be very difficult for me if I have to answer questions as I go along," I said. "If it's all the same to you, Minister, I'd prefer you to make a note of the questions, and ask me afterwards."
"My dear chap, not another word, I promise."
And throughout the entire explanation he never again interrupted.

In an excoriating essay written in 1964, Kingsley Amis suggested that the reason for this was that the minister had fallen asleep. But later he changed his mind somewhat: in a letter to Philip Larkin in 1985, he wrote that Deighton's work was "actually quite good if you stop worrying about what's going on".

Deighton's complex plots may be a reason why he is not more widely read today, in a world where we are impatient to cut to the chase, unmask the villain and move on to the explosive finale. Even at the time, Amis wasn't alone in being befuddled: Deighton initially submitted The Ipcress File to Jonathan Cape, Ian Fleming's publisher, but after they asked him to simplify the plot he took the manuscript to Hodder & Stoughton. Their edition became a huge bestseller, bigger than Hodder had prepared for, and Deighton went back to Cape, who published his second novel, Horse Under Water. It sold 80,000 copies in two days. Deighton was feted as the poet of the spy story, the new Fleming, the anti-Fleming, and much more besides. Soon, the film world came knocking. Harry Saltzman produced three films from Deighton's work, and Michael Caine rocketed to world fame as the bespectacled, gourmet-food-loving cockney spy Harry Palmer.

Ông ta thêm cho nó, tiểu thuyết điệp viên, những tiểu chú!
Tuyệt!
Gửi Thầy Cuốc, với Best Regards!

*

Ipcress: Induction of Psycho-Neuroses by Conditioned Reflex with Stress.


Nhờ đọc Ipcress, Gấu mới vỡ ra, tẩy não là gì, và làm sao tẩy não.
Một cách ngắn gọn, muốn tẩy não, phải tạo ra một tình trạng thần kinh căng thẳng, không làm sao phân biệt được thực, ảo. Trước hết, tống phạm nhân vô một hệ thống gọi là "nhà ma", maison hantée, tạo tình trạng cô lập hoàn toàn về tinh thần. Thiết lập những hệ thống làm nóng lạnh đột ngột, khiến không còn phân biệt ngày đêm, dài ngắn, mùa đông hay mùa hè, xứ nóng hay xứ lạnh, trong nước hay hải ngoại. Phạm nhân có cảm tưởng, thí dụ, ngày chỉ có 1 tiếng, đêm dài 36 tiếng. Mục đích là, làm sao huỷ diệt hệ thống cân bằng của thần kinh, cho tới khi phạm nhân ngất đi, và khi tỉnh lại, rơi vào trạng thái "thăng hoa, siêu thoát, thanh tẩy", tiếng nhà nghề gọi là 'l'abréaction': điểm đỉnh, [đỉnh cao chói lọi, chữ của DTH], của tẩy não. Tới đó, là hết còn trở về: C'est le point culminant du lavage de cerveau. L'abréaction est le point sans retour.
Cái tay điệp viên ở trong truyện, thoát được, ấy là nhờ đọc được bí quyết tẩy não Ipcress, và bèn thủ một cây đinh, mỗi lần sắp ngất đi bèn ấn cây đinh thật sâu vào lòng bàn tay, cho tỉnh táo, quyết không để bị đẩy tới điểm đỉnh
*

Introduction

The Ipcress File was my first attempt to write a book. I was a commercial artist, or ‘illustrator' as we are now called. I had never been a journalist or reporter of any kind so I was unaware of how long writing a book was likely to take. Knowing the size of the task is a deterrent for many professional writers, which is why they defer their ambitions often until it is too late. Being unaware of what's ahead can be an advantage. It shines a green light for everything from enlisting in the Foreign Legion to getting married.
    So I stumbled into writing this book with a happy optimism that ignorance provides. Was it a depiction of myself? Well, who else did I have? After completing two and a half years of military service I had been, for three years, a student at St. Martin's School of Art in Charing Cross Road. I am a Londoner. I grew up in Marylebone and once art school started I rented a tiny grubby room around the corner from the art school. This cut my travelling time back to five minutes. I grew to know Soho very well indeed. I knew it by day and by night. I was on hello, how are you  terms with the ‘ladies', the restaurateurs, the gangsters and the bent coppers. When, after some years as an illustrator, I wrote The Ipcress File much of its description of Soho was the observed life of an art student resident there.
    After three years postgraduate study at the Royal College of Art I celebrated by impulsively applying for a job as flight attendant with British Overseas Airways. In those days this provided three or four days stop-over at the end of each short leg. I spent enough time in Hong Kong, Cairo, Nairobi, Beirut and Tokyo to make good and lasting friendships there. When I became an author, these background experiences of foreign people and places proved of lasting benefit.
    I don't know why or how I came to writing books. I had always been a dedicated reader; obsessional is perhaps the better word. At school, having proved to be a total dud at any form of sport - and most other things - I read every book in sight. There was no system to my reading, nor even a pattern of selection. I remember reading Plato's The Republic with the same keen attention and superficial understanding as I read Chandler's The Big Sleep and H.G. Wells' The Outline of History and both volumes of The Letters of Gertrude Bell. I filled notebooks as I encountered ideas and opinions that were new to me, and I vividly remember how excited I was to discover that The Oxford Universal Dictionary incorporated thousands of quotations from the greatest of great writers.
    So I wasn't taking myself too seriously when, as a holiday diversion, I took a school exercise book and a fountain pen, and started this story. Knowing no other style I did it as though I was writing a letter to an old, intimate and trusted friend. I immediately fell into the first person style without knowing much about the literary alternatives.
    My memory has always been unreliable, as my wife Ysabele regularly points out to me, but I am convinced that this first book was influenced by my time as the art director of an ultra-smart London advertising agency. I spent my days surrounded by highly educated, witty been at Eton together. We relaxed in leather armchairs in their exclusive Pall Mall clubs. We exchanged barbed compliments and jocular abuse. They were kind to me and, generous, and I enjoyed it immensely. Later, when I created WOOC(P), the intelligence service offices depicted here. I took the social atmosphere of that sleek and shiny agency and inserted it into some ramshackle offices that I once rented in Charlotte Street.
    Using the first person narrative enabled  me to tell the story in the distorted way that subjective memory provides. The hero does not tell the exact truth; none of the characters tell the exact truth. I don't mean that they tell the blatant self-serving lies that politicians do, I mean that their memory tilts towards justification and self-regard. What happens in The Ipcress File (and in all my other first-person stories) is found somewhere in the uncertainty of contradiction. In navigation, the triangle where three lines of reference fail to intersect is call a ‘cocked hat’. My stories are intended to offer no more precision than that. I want the books to provoke different reactions from different readers (as even history must do to some extent).
    Publication of The Ipcress File coincided with the arrival of the first of the James Bond films. My book was given very generous reviews and more than one of my friends was moved to confide that the critics were using me as a blunt instrument to batter Ian Fleming about the head. Even before publication day, I was taken by Godfrey Smith (a senior figure at The Daily Express newspaper) to lunch at the Savoy Grill. We discussed serial rights. The next day I went in my battered old VW Beetle to Pinewood Film Studios and lunch with the unforgettable and in every way astonishing Harry Saltzman. He had coproduced Dr. No, which was getting widespread publicity, and had decided that The Ipcress File and its unnamed hero could provide a counterweight to the Bond series. On the way to Pinewood my car phone brought a request for an interview with Newsweek and there were similar requests from publications in Paris and New York. It was difficult to believe this was all really happening; illustrators were never treated like this. Never! I was nervously unbelieving, and constantly ready to wake up from this frantic dream. Between meetings and interviews I continued my work as a freelance illustrator. My friends delicately ignored my Jekyll and Hyde life, and so did the clients to whom I delivered my drawings. I didn't feel like a writer, I felt like an impostor. I didn't have those intense literary ambitions that writers are supposed to have while they languish in a cobwebbed garret.
    Publication proved that I wasn't the only one surprised by the book's success. Despite the serialization and the entire hullabaloo, Hodder and Stoughton resolutely restricted their print order to 4,000 books. These were sold out in a couple of days. Reprinting took weeks and much of the value of the publicity and serialization was lost.
    There was one question that remained un-answered. Why did I say that the hero was a northerner from Burnley? I truly have no idea. I had seen the destination `Burnley' on parcels I had handled while on a Christmas vacation job at King's Cross sorting office. I suppose that invention marked one tiny reluctance to depict myself exactly as I was.
Perhaps this spy fellow is not me after all.
Len Deighton, 2009


Cover designer's note

The great challenge I faced when asked to produce the covers for new editions of Len Deighton's books was the existence of the brilliant designs conceived by Ray Hawkey for the original editions.
However, having arrived at a concept, part of the joy I derived in approaching this challenge was the quest to locate the various props which the author had so beautifully detailed in his texts. Deighton has likened a spy story to a game of chess, which led me to transpose the pieces on a chess board with some of the relevant objects specified in each book. I tarried this notion throughout the entire quartet of books.
Since smoking was so much part of our culture during -ne Cold War era, I also set about gathering tobacco-related paraphernalia.
Each chapter of The Ipcress File opens with its Gauloises-smoking protagonist's horoscope, so discovering an Aquarius cigarette lighter was a great coup. Finding a Gauloises cigarette packet, designed by Marvel Jacno in 1936, became a difficult proposition. However, after much searching, I eventually found one via the Internet! Serendipity sometimes plays an important part in the design process. In seeking an appropriate ashtray, to carry through the ‘smoking’ theme, I accidentally came across a unique piece shaped like a hand gun, so I aimed it at a red chess pawn, which represents Ipcress's ‘Red’ Cold War an-tagonist.
The image of the gun pays homage to the origi-nal Hawkey designed Ipcress jacket. I further retained the wooden type font logotype originated by him.
One of my long-time hobbies has been collecting cigarette cards. I was fortunate to find some appropriate images among my personal trove to illustrate the back cover, and these are accompanied by examples of military insignia gathered during my National Service days served in Cold War Korea!
Len Deighton and I shared a great affection for London's Savoy Hotel. My father had served as a waiter there in the 1930s so I have a number of pieces of memorabilia from the Savoy, including the saucer and the cloakroom ticket depicted on the cover.
I was thrilled to locate the ‘Made in GDR’ syringe in Latvia, of all places. Closer to home, I have kept all my past British passports, together with most of my boarding passes and baggage labels. The Chubb key and the CND badge - which today has become a fashion accessory - came from other locations around the UK. The 1960s postage stamp on the spine of the cover commemorates the former Soviet spy, Richard Sorge.
During the 1970s, while designing a supplement series for the London Sunday Times, I needed a set of fingerprints to illustrate a specific article, so I persuaded the duty sergeant at my local police station to take mine, which are here given a new public airing!
I photographed the cover set-up using natural daylight, with my Canon OS 5D digital camera.
Arnold Schwartzman OBE RDI

Bữa trước, G có viết về cái vụ khám phá ra một cái mỏ phim tiền sử, đa số là phim đen, đen trắng, và mờ mắt vì coi, và sặc sụa vì khói thuốc lá. Cái tay viết cái bài về cái bìa cuốn Ipcress mới khổ công làm sao, trong cái việc tìm ra cho đủ thứ lịch kịch cho cuốn sách...

*

BERLIN BLUES

Berlin-Kreuzberg: winter 1987. Through the grey streets, the British Military Police are hunting for Bernard Samson - disgraced ex-field agent and perhaps the only man who both sides would be pleased to be rid of. But for Bernard, the city of his childhood holds innumerable hiding places for a spy on the run - from a seedy nightclub on Potsdamerstrasse to an SIS safe house in Charlottenberg.

But in this city of masks and secrets where there are many enemies - both seen and unseen - only one thing is certain: sooner or later Bernard's wife Fiona must make her next move. Defector, traitor, KGB agent, but still his wife, it is her startling reappearance which will set the scene for what promises to become the most thrilling endgame of them all.

Stunning in its breathtaking cat's-cradle of a plot and brilliant characterization, SPY LINE is the penultimate novel in Len Deighton's magnificent espionage sequence featuring Bernard Samson – the superb hero of GAME, SET & MATCH.

`IT SEEMS IMPOSSIBLE FOR DEIGHTON TO WRITE A BAD BOOK ...NO ONE CAN EVOKE THE DIVIDED CITY OF BERLIN BETTER THAN DEIGHTON'
SUNDAY TELEGRAPH

`THE POET OF THE SPY STORY'
SUNDAY TIMES

`A MASTER OF FICTIONAL ESPIONAGE'
DAILY MAIL

Thi sĩ của truyện điệp viên: Quả đúng như vậy!
Văn của Deighton đẫm chất thơ, theo nghĩa của Brodsky.

Trong tiểu luận "Chín Mươi Năm Sau" (in trong "On Grief and Reason" ), khi viết về bài thơ "Orpheus. Eurydice. Hermes" của [nhà thơ Đức] Rilke, Brodsky cho rằng, mọi thực tại đều mong có được cái thân phận, là một bài thơ, ấy chỉ vì lý do tiết kiệm. Tiết kiệm là "lý do hiện hữu" tối hậu của nghệ thuật, và lịch sử nghệ thuật chỉ là lịch sử những phương cách dồn nén, sao cho ở bầu thì tròn ở ống thì dài. Thơ ca, là ngôn ngữ, nghĩa là thực tại, ở dạng nén cao cấp của nó.

Hay theo nghĩa của Martel, khi ông nhận xét về khoảng cách giữa Henry James và Hemingway:

The greatness of Hemingway lies not so much in what he said as how he said it. He took the English language and wrote it in a way that no one had written it before. If you compare Hemingway, who was born in 1899, and Henry James, who died in 1916, that overlap of seventeen years seems astonishing, so contrasting are their styles. With James, truth, verisimilitude, realism, whatever you want to call it, is achieved by a baroque abundance of language. Hemingway's style is the exact opposite. He stripped the language of ornamentation, prescribing adjectives and adverbs to his prose the way a careful doctor would prescribe pills to a hypochondriac. The result was prose of revolutionary terseness, with a cadence, vigor and elemental simplicity that bring to mind a much older text: the Bible.
Sự lớn lao của Hemingway không hệ tại nhiều ở điều ông nói mà ông nói điều đó như thế nào. Ông nắm tiếng Anh và viết nó một cách mà trước đó chưa từng có ai viết. So sánh hai ông, Hemingway, sinh năm 1899 và Henry James, mất năm 1916, khoảng cách 17 năm giữa họ đó mới ngỡ ngàng, tương phản làm sao, ở trong văn phong của họ. Với James, sự thực, cái rất giống, chủ nghĩa hiện thực, hay bất cứ cái từ gì mà bạn muốn gọi, thì được hoàn thành bằng một thứ tiếng Anh ê hề, đầy ra đó, tha hồ mà xài. Hemingway, ngược hẳn lại, tước bỏ trong văn phong của ông mọi trò ‘bầy biện cho nó sang, đồ hàng mã, đồ dởm, thùng rỗng kêu to, hoành tráng, sự lạm dụng tu từ… ‘, và sử dụng những tính từ và trạng từ cho thơ xuôi của ông, theo cái kiểu mà một tay 'đốc tưa' ghi đơn thuốc cho một người nghi là bịnh. Hiệu quả là một thứ thơ xuôi cực kiệm từ, với một nhịp điệu, sự cường tráng, và sự cực giản khiến chúng ta nhớ tới một bản văn cực kỳ già, cực kỳ cổ xưa: Thánh Kinh.

Cái sự so sánh trên đây giữa hai ông này, không phải là tình cờ ngẫu hứng…

Hay theo nghĩa của Roland Barthes, khi ông vinh danh 'cách viết [ở] không độ' của Camus, trong Kẻ Xa Lạ, hay của Sartre, khi nhận xét, cũng về cuốn trên: Mỗi câu là một hòn đảo trơ vơ, độc lập, mỗi câu là một khởi đầu viết.
*

Hồ Sơ Ipcress là toan tính đầu tiên của tôi, về viết một cuốn sách. Là một nghệ sĩ thương mại, ‘minh họa viên’ như bây giờ họ gọi, chưa hề là ký giả, phóng viên, tôi chẳng để ý đến chuyện viết một cuốn sách mất bao lâu. Dân nhà nghề rất ngại khi nhắc tới tầm vóc nhiệm vụ, vì vậy, họ luôn trì hoãn những tham vọng của họ, cho tới khi quá trễ. Chẳng để ý đến cái gì đang chờ đợi ở trước có khi là một điều hay. Mọi chuyện đều có thể, từ chuyện gia nhập lực lượng lê dương cho đến chuyện lấy vợ.
Thế là tôi vô tư trượt vô viết cuốn sách, với niềm lạc quan sung sướng mà sự vô tri mang lại.
Tôi mô tả chính tôi?  OK, nhưng tôi là thằng cha nào chứ?

Tôi không biết tại sao, như thế nào tôi lò mò tới chuyện viết sách. Là một độc giả ‘thuận thành, tới chỉ’; nhưng có lẽ, một độc giả ‘bị ám ảnh, bị ma sách hành’, đúng hơn. Khi còn đi học, tôi là một thằng cha cù lần, một cái đụn rơm, đối với các môn thể thao, thế là chỉ còn có một đường thoát, đọc bất cứ cái gì vướng vô mắt, lọt tầm tay. Chẳng có hệ thống nào trong cái việc đọc của tôi, cũng chẳng có tí chọn lựa. Tôi nhớ là đã đọc Republic của Plato, cũng cùng với sự chú tâm sắc bén và sự hiểu biết tầm phào như khi tôi đọc The Big Sleep của Chandler, hay The Outline of History, hay cả tập của bộ The Letters of Gertrude Bell của H.G. Well.
Như... Thầy Cuốc, tôi ghi chú lia lịa, mỗi khi gặp những ý tưởng, hay quan điểm mới lạ đối với tôi, và tôi sướng điên người khi khám phá ra rằng, từ điển The Oxford Universal Dictionary cũng làm y chang như tôi, nghĩa là chôm đủ thứ trích dẫn, danh ngôn, từ những nhà văn lớn lao nhất.
Vậy là tôi chẳng lấy làm quan trọng gì cho lắm, đối với chính mình, vào một buổi đẹp trời cuối tuần, vớ một cuốn tập nhà trường, một cây viết, và khởi sự viết! Chẳng biết một văn phong ngoại trừ thứ ‘thư gửi bạn ta’ của nhà biếm văn số 1 hải ngoại, thế là tôi bèn viết bằng ngôi thứ nhất, bởi vì đâu có thứ nào khác?

Trí nhớ của tôi thật chẳng đáng tin cậy, như Gấu Cái chỉ cho thấy, nhưng tôi thực sự nhớ, và tin tưởng rằng, cuốn sách đầu tay của tôi đó, được một tay trùm văn nghệ khen um lên! Thế là tối ngày ngồi Quán Chùa, chơi với toàn những đấng văn nghệ số 1, [không có ông số 2 nhé!], trở thành một trong những đấng sáng lập trường phái Tiểu Thuyết Mới ở Việt Nam! Áo thụng vái nhau, chuyện thường ngày ở Quán Chùa!
Nhân vật xưng ‘tôi’ giúp tôi tha hồ vặn vẹo câu  chuyện kể, trong chừng mực mà hồi ức mang tính chủ quan cho phép. Nhân vật chính xưng tôi đó chẳng cần nói đúng sự thực, chẳng có một nhân vật nào nói đúng sự thực. Như thế, không có nghĩa họ dối trá để tự biện minh, như mấy cha chính trị gia thường làm, mà là, trí nhớ của họ hướng tới sự minh chứng và nhìn lại mình. Điều xẩy ra trong Hồ sơ Ipcress (hay trong những câu chuyện được kể bằng ngôi thứ nhất số ít khác của tôi), thì được kiếm thấy đâu đó, ở trong sự bất xác của điều trái ngược. Trong hải hành, một tam giác ba đường qui chiếu không gặp nhau gọi là một ‘cocked hat' [mũ ba góc không vành]. Truyện của tôi thì cũng rứa, nếu nói về sự chính xác. Tôi muốn những cuốn sách của tôi gây ra những phản ứng khác nhau, từ những độc giả khác nhau [ngay cả lịch sử, thì cũng làm điều này, ở mức độ nào đó]
The Ipcress xuất bản đúng vào dịp xuất hiện của những phim James Bond đầu tiên. Cuốn sách của tôi nhờ vậy được ăn theo, giới phê bình tỏ ra rộng lượng với nó, và bạn bè của tôi còn ‘gợi ý’, giới phê bình đã muợn tôi để ‘nắn gân’ Ian Fleming, cha đẻ James Bond. Ngày hôm trước, trước khi cuốn sách ra mắt, tôi còn được một tay trùm báo chí mời ăn trưa bàn chuyện bản quyền. Ngày hôm sau, ăn trưa với tay làm phim Dr No! Tay này gật gù phán, người hùng không tên trong The Ipcres File quả đúng là một đối trọng với một James Bond!

The Ipcress File xuất bản đúng vào dịp xuất hiện những phim James Bond đầu tiên. Cuốn sách của tôi được ăn theo, giới phê bình tỏ ra rộng lượng với nó, và bạn bè của tôi còn ‘gợi ý’, họ muợn tôi để ‘nắn gân’ Ian Fleming, cha đẻ James Bond. Ngày hôm trước, hôm sau cuốn sách ra mắt, tôi được một tay trùm báo chí mời ăn trưa bàn chuyện bản quyền. Ngày hôm sau, ăn trưa với tay làm phim Dr No!
Tay này gật gù phán, người hùng không tên trong The Ipcres File quả đúng là một đối trọng với James Bond!
Theo như bài viết chào mừng sinh nhật ông, trên Guardian, Deighton sinh ngày 19 tháng Hai, 1929. Ông vừa được tám bó, nhưng những truyện điệp viên không giống ai, chống độc đoán, độc tài của ông đã đến lúc chín mùi để tái sinh. 

Tác phẩm của ông đi từ cường tráng tới tráng cường,  from strength to strength, ‘lăng ba vi bộ’, từ tiểu thuyết gián điệp tới chiến tranh, giả tưởng tổng quát, general fiction, không-giả tưởng. Đài BBC chuyển Bomber thành ‘trường kịch’, phát thanh dài dài cả ngày trời, ‘a day-long radio drama’, trong ‘thời thực’, ‘real time’. Lịch sử Đệ Nhị Chiến của Deighton, Máu, Nước Mắt, và Khùng Điên xuất bản và được ngưỡng mộ rộng rãi, Jack Higgins coi đây là một ‘bước ngoặt tuyệt đối’.

Như Max Hasting ghi nhận, Deighton nắm bắt một thời và một lối, captured a time and a mood – “Với những người như chúng ta ở vào cái tuổi đôi mươi vào thập niên 1960, tác phẩm của Deighton là những cuốn sách lạnh lùng nhất, tức cười nhất, tinh vi phức tạp rắc rối nhất, mà chúng ta đã từng đọc”
*
Có một câu hỏi tôi không làm sao trả lời, cho tới tận giờ: Tại sao tôi dám phán, nhân vật của mình là một tên… Bắc Kít?
Tôi hoàn toàn chịu thua!
Tôi nhìn thấy cái tên ‘Quốc Oai, Sơn Tây’, trên mấy gói quà mà tôi đã cầm, trong một dịp Giáng Sinh, tại hành lang Eden, Sài Gòn.
Chỉ một chi tiết phịa ra như thế khiến tôi ngại ngần: Có thể, thằng cha điệp viên đó, chẳng hề là… tôi!

Cover designer's note

Thách đố lớn lao đối với tôi, khi được yêu cầu làm bìa cho những ấn bản mới của Len Deighton, là sự hiện hữu của những cái bìa cũ do Ray Hawkey thực hiện cho những ấn bản đầu tiên.
Tuy nhiên, bắt tay vào việc, một phần của nỗi vui của tôi khi tiếp cận thách đố trên, là cuộc tìm kiếm ba thứ đồ nghề mà tác giả miêu tả một cách chi ly, và thật tuyệt vời ở trong những bản văn của ông. Deighton thích gán ghép truyện điệp viên với trò chơi cờ, điều này khiến tôi bầy biện những đồ nghề liên quan với từng cuốn sách trên một bàn cờ tướng, và viễn quan này theo với tôi suốt công việc làm bìa.
Nhưng làm sao bỏ qua thói hút thuốc, vốn được coi như là văn hóa của chúng ta suốt Cuộc Chiến Lạnh, và thế là tôi lao vào việc truy tìm ba thứ đồ linh tinh liên quan tới thuốc lá và thú hút thuốc lá



Berlin Xanh

Berlin-Kreuzberg: Mùa Đông 1987. Qua những con phố xám xịt, Quân Cảnh Anh truy lùng Bernard Samson - cựu điệp viên dã chiến, bị thất sủng, bị ô nhục, và có lẽ, kẻ độc nhất cả hai bên đều hài lòng trừ khử, nếu tóm được.
Với Bernard, thành phố quê hương tuổi thơ của anh có quá nhiều chỗ trú ẩn, cho một tên điệp viên khi bị săn đuổi.
Nhưng trong thành phố của những mặt nạ và những bí mật, nơi có quá nhiều kẻ thù - cả hai thứ, nhìn thấy, hoặc không nhìn thấy – một điều kể như hơi bị chắc: chẳng chóng thì trầy, Fiona, bà xã của Bernard, phải đi bước đi kế tiếp, trên bàn cờ gián điệp. Bỏ ngũ, phản bội, nhân viên KGB, nhưng dù thế nào, dù cái gì đi chăng nữa, thì vưỡn là.. bà xã!
Và cái sự tái xuất hiện bất ngờ, sững sờ, ngất ngư… của  Fiona sẽ tạo ra một xen hứa hẹn nhiều gay cấn, và sẽ là xen tàn cuộc cho tất cả.

Spy Line mở ra bằng một câu chuyện tiếu lâm:
"Đổi Mới, glasnost, tính vượt bức tường Bá Linh, và bị súng máy có gắn hãm thanh làm… vấp ngã!"
“Glasnost is trying to escape over the Wall and getting shot with a silenced machine gun”, said  Kleindorf. “That’s the latest joke from over there”.

Chúng ta phải cảm ơn ‘Glasnost’ vì cái sự vấp ngã của anh ta!
*

Như đã từng khoe khoang, Gấu đọc [lại] Deighton, bằng nguyên tác tiếng Anh, ngay những ngày chân ướt chân ráo tới xứ lạnh, và bây giờ, khi đang viết những dòng này, Gấu bỗng nhớ [lại] ánh mắt hơi có chút ngạc nhiên của bà giáo già, nhìn Gấu, trong một bữa đi học lớp ESL của vợ chồng Gấu, và tay Gấu cầm một cuốn của Deighton. Nhớ [lại] luôn ánh mắt thông cảm, thương hại của anh chàng sinh viên người Thái, trong lần phỏng vấn thanh lọc, ta cho mi nói [lại], đừng bịp ta, mi tha hồ bốc phét, mi làm thơ, viết truyện ngắn, viết tiểu thuyết, viết đủ thứ, mi thích … học toán, thích đủ thứ, nhưng chớ có vỗ ngực xưng tên với ta, mi là nhà phê bình, như… Thầy Cuốc!

Như thế, chắc hẳn Gấu đã từng đọc trọn, hoặc ít nhất, 1 trong 3, của Hook, Line & Sinker trilogy. Có nhớ mài mại về Fiona, nhưng lần này, mới thực sự hiểu ra, có một điều gì đó, móc nối, liên hệ theo chiều thuận, và nghịch, giữa Fiona và… Gấu Cái!
Thí dụ, câu này:
Well, Fiona was good at doing the impossible. She’d proved that over and over. [Thuận]

Trong giới giang hồ, Gấu Cái có nick "Quỷ Kiến Sầu".
Đấy là Gấu nghe NTaV, [khác NTV], kể lại.

*

Ipcress, bìa sau

'A STONE COLD, COLD WAR CLASSIC'
THE GUARDIAN

When a number of scientists mysteriously disappear in Berlin, what seems to be a straightforward case rapidly becomes a journey to the heart of a dark and deadly conspiracy. It is a conspiracy that takes Len Deighton's working-class hero on a journey that will test him to the limits of his ingenuity and resolve, and call on him to prove himself as a spy at the very top of his game.

'DEIGHTON HAS WRITTEN A SPY THRILLER WHICH OUTBONDS BOND'
DAILY EXPRESS

'DEIGHTON IN TOP FORM... THE BEST KIND OF ACTION ENTERTAINMENT'
PUBLISHERS WEEKLY

`DELICIOUSLY SHARP AND FLAWLESSLY ACCURATE DIALOGUE, BREATHTAKINGLY CLEVER PLOTTING, CONFIDENT CHARACTER DRAWING... A SPLENDIDLY STRONGLY TOLD STORY'

THE TIMES


*

Spy Hook, bản tiếng Tây, trong bộ ba [Spy] Hook, Line & Sinker

Prélude…  truyện điệp viên, nhưng trên hết, còn là một cuốn tiểu thuyết, thứ thiệt, có riêng cho nó một sự tự chủ, un vrai romnan, ayant sa propre autonomie.
Len Deighton, một văn phong, thật duyên dáng, thật sang trọng, với chất hài bí mật, đặc Anh...

Berlin Xanh 

Berlin-Kreuzberg: Mùa Đông 1987. Qua những con phố xám xịt, Quân Cảnh Anh truy lùng Bernard Samson - cựu điệp viên dã chiến, bị thất sủng, bị ô nhục, và có lẽ, kẻ độc nhất cả hai bên đều hài lòng trừ khử, nếu tóm được.
Với Bernard, thành phố quê hương tuổi thơ của anh có quá nhiều chỗ trú ẩn, cho một tên điệp viên khi bị săn đuổi.
Nhưng trong thành phố của những mặt nạ và những bí mật, nơi có quá nhiều kẻ thù - cả hai thứ, nhìn thấy, hoặc không nhìn thấy – một điều kể như hơi bị chắc: chẳng chóng thì trầy, Fiona, bà xã của Bernard, phải đi bước đi kế tiếp, trên bàn cờ gián điệp. Bỏ ngũ, phản bội, nhân viên KGB, nhưng dù thế nào, dù cái gì đi chăng nữa, thì vưỡn là.. bà xã!
Và cái sự tái xuất hiện bất ngờ, sững sờ, ngất ngư… của  Fiona sẽ tạo ra một xen hứa hẹn nhiều gay cấn, và sẽ là xen tàn cuộc cho tất cả. 

Nếu cứ tin mấy dòng tóm tắt nội dung ở bìa sau, như trên thì bạn sẽ thật ngỡ ngàng, khi đọc hết, chỉ chương đầu của cuốn Spy Line. London có thể không, nhưng tay trùm MI6 ở Berlin nếu thực sự muốn khử Samson, thì thực dễ ợt, vì chính ông ta đã cho một tay đánh xe đến chỗ trú ẩn của Samson, mời tới dự một xen hỏi cung một anh KGB trở cờ, để tham khảo ý kiến, vì Samson vốn là một tay nhà nghề, trên cả nhà nghề, trong vai trò điều tra này. Xong, còn mời về nhà, giới thiệu bà vợ tuyệt đẹp của anh ta, và cái xen ở nhà này mới thê luơng làm sao, chứng tỏ Deighton, quả đúng thi sĩ của truyện điệp viên, và có lẽ phải thêm, một thi sĩ buồn!

 

Comments

Popular posts from this blog

Nguyễn Ngọc Tư

30.4.2015

‘A Lament in Three Voices’