In Memoriam: Zbigniew Herbert

 


AUGUST 16 [1998]

In Memoriam: Zbigniew Herbert

Zbigniew Herbert died a few weeks ago in Warsaw at the age of seventy-three. He is one of the most influential European poets of the last half century, and perhaps-even more than his great contemporaries Czeslaw Milosz and Wladislawa Szymborska-the defining Polish poet of the post-war years.
    It's hard to know how to talk about him, because he requires superlatives and he despised superlatives. He was born in Lvov in 1924. At fifteen, after the German invasion of Poland, he joined an underground military unit. For the ten years after the war when control of literature in the Polish Stalinist regime was most intense, he wrote his poems, as he said, "for the drawer." His first book appeared in 1956. His tactic, as Joseph Brodsky has said, was to turn down the temperature of language until it burned like an iron fence in winter. His verse is spare, supple, clear, ironic. At a time when the imagination was, as he wrote, "like stretcher bearers lost in the fog," this voice seemed especially sane, skeptical, and adamant. He was also a master of the prose poem. Here are some samples:

The Wind and the Rose

Once in a garden there grew a rose. A wind fell in love with her. They were completely different, he-light and fair; she immobile and heavy as blood.
    There came a man in wooden clogs and with his thick hands he plucked the rose. The wind leapt after him, but the man slammed the door in his face.
    -O that I might turn to stone-wept the unlucky one-I  was able to go round the whole world, I was able to stay away for years at a time, but I knew that she was always there waiting.
    The wind understood that, in order really to suffer, one has to be faithful.

Robert Hass: Now & Then. The Poet’s Choice Columns 1997-2000
 

Zbigniew Herbert mất vài tuần trước đây, ở Warsaw thọ 73 tuổi. Ông là 1 trong những nhà thơ Âu Châu, ảnh hưởng nhất trong nửa thế kỷ, và có lẽ - bảnh hơn nhiều, so với ngay cả hai người vĩ đại, đã từng được Nobel, đồng thời, đồng hương với ông, là Czeslaw Milosz và Wladislawa Szymborska -  nhà thơ định nghĩa thơ Ba Lan hậu chiến.
Thật khó mà biết làm thế nào nói về ông, bởi là vì ông đòi hỏi sự thần sầu, trong khi lại ghét sự thần sầu. Ông sinh tại Lvov năm 1924. Mười lăm tuổi, khi Đức xâm lăng Ba Lan, ông gia nhập đạo quân kháng chiến. Trong 10 năm, sau chiến tranh, khi chế độ Xì Ta Lin Ba Lan kìm kẹp văn chương tới chỉ, ông làm thơ, thứ thơ mà ông nói, “để trong ngăn kéo”.
Cuốn đầu tiên của ông, xb năm 1956. Đòn của ông [his tactic], như Brodsky chỉ cho thấy, là giảm nhiệt độ ngôn ngữ tới khi nó cháy đỏ như một mảnh hàng rào sắt, trong mùa đông. Câu thơ của ông thì thanh đạm, mềm mại, sáng sủa, tếu tếu. Tới cái lúc, khi mà tưởng tượng, như ông viết, “như những người khiêng băng ca – trong khi tản thương, [“sơ tán cái con mẹ gì đó”, hà hà] -  mất tích trong sương mù”, thì tiếng thơ khi đó, mới đặc dị trong lành, mới bi quan, và mới sắt đá làm sao.Ông còn là 1 sư phụ của thơ xuôi. Thí dụ:

Gió và BHD

Ngày xưa, trong một khu vườn, có BHD. Anh Cu Gió bèn tương tư nàng. Chúng mới khác nhau làm sao. Anh Cu Gió, thì bông lơn, cà chớn, lêu ba lêu bêu, nhẹ hều, còn Nàng thì bất động, và nặng, như máu.
Rồi tới 1 ngày, một tên đàn ông, đi guốc mộc, tới vườn. Hắn dùng tay dày ngắt bông hồng. Gió đuổi theo, nhưng gã đàn ông đóng sầm cửa vào mặt nó.
-Ui chao, thế này thì ta biến thành đá mất – Anh Cu Gió bất hạnh khóc. Ta có thể đi khắp đó đây, ta bà thế giới, ta có thể cô đơn 1 một mình, hàng năm trời, ở trong cái xó xỉnh nào, nhưng ta biết, Nàng chẳng bao giờ còn ở đó nữa, để mà đợi ta.
Anh Cu Gió ngộ ra 1 điều là, để thực sự đau khổ, người ta phải thành thực, hết lòng, một lòng một dạ, tin tưởng, trung thuỷ…. 

A DEVIL

He is an utter failure as a devil. Even his tail. Not long and fleshy with a black brush of hair at the end, but short, fluffy, and sticking out comically like a rabbit's. His skin is pink, only under his left shoulder-blade a mark the size of a gold ducat. But his horns are the worst. They don't grow outward like other devils' but inward, into the brain. That's why he suffers so often lrom headaches.
He is sad. He sleeps for days on end. Neither good nor evil attract him. When he walks down the street, you see distinctly the motion of the rosy wings of his lungs.

Con Quỉ

Đúng là 1 thất bại thê thảm, như 1 con quỉ. Nhìn cái đuôi là thấy rồi!
Không dài và béo với một búi tóc đen ở cuối, mà lại ngắn, như nùi bông, thòi ra rất ư là tiếu lâm, cà chớn, giống như đuôi thỏ. Da màu hồng, chỉ ở bên dưới vai trái – có cái dấu lớn bằng đồng ducat bằng vàng. Nhưng tệ hại nhất là sừng. Chúng không chọc ra như những con quỉ khác, mà lại đâm vô não. Đó là lý do tại sao nó hay kêu đau đầu.
Nó thì buồn. Nó ngủ suốt. Thiện hay ác, chẳng màng. Khi nó đi xuống phố, bạn thấy rõ sự chuyển động của hai cánh phổi màu hồng.


**

Robert Hass, nhà thơ với vòng nguyệt quế Mẽo, U.S. Poet Laureate, còn là nhà dịch thơ số 1, như những bạn thơ, cũng "U.S. Laureate" như Charles Simic, thí dụ.
Tin Văn sẽ đi những bài viết trong này, vì đọc chúng, cũng là đọc thơ toàn thế giới!

Hà, hà!

Khi GCC phịa ra mục “thơ mỗi ngày” và được 1 độc giả đi 1 cái mail cám ơn, đã thấy sướng mê tơi.
Nhưng mục nhà thơ Robert Hass phịa ra mới khủng, như chính ông thú nhận, chưa từng có trên đời:
The Poet’s Choice Columns.

A Note to Readers

THIS IS A BOOK of poems and small essays about them written over a period of about two years. It came about because Nina King, then literary editor of the Washington Post, invited me to write a weekly column for the Post's Book World. The idea was that I would, each week, select a poem and comment on it. The aim was to introduce poetry to people who had never read it at all; to reintroduce it to people who had read it in school but had gotten out of the habit and, having an impulse to find their way back to it, didn't know where to start; and to give people who did read poetry some poems and ideas about poems to think about.

The column was a novelty. Nothing quite like it had been done in an American newspaper in many decades, if ever, and it was immediately popular with readers of Book World….

Để ăn mừng tập thơ, GCC xin giới thiệu tới độc giả TV, bài tưởng niệm Zbigniew Herbert, Robert Hass viết, đúng SN/GCC.

AUGUST 16 [1998]

In Memoriam: Zbigniew Herbert

Zbigniew Herbert died a few weeks ago in Warsaw at the age of seventy-three. He is one of the most influential European poets of the last half century, and perhaps-even more than his great contemporaries Czeslaw Milosz and Wladislawa Szymborska-the defining Polish poet of the post-war years.
    It's hard to know how to talk about him, because he requires superlatives and he despised superlatives. He was born in Lvov in 1924. At fifteen, after the German invasion of Poland, he joined an underground military unit. For the ten years after the war when control of literature in the Polish Stalinist regime was most intense, he wrote his poems, as he said, "for the drawer." His first book appeared in 1956. His tactic, as Joseph Brodsky has said, was to turn down the temperature of language until it burned like an iron fence in winter. His verse is spare, supple, clear, ironic. At a time when the imagination was, as he wrote, "like stretcher bearers lost in the fog," this voice seemed especially sane, skeptical, and adamant. He was also a master of the prose poem. Here are some samples:

The Wind and the Rose

Once in a garden there grew a rose. A wind fell in love with her. They were completely different, he-light and fair; she immobile and heavy as blood.
    There came a man in wooden clogs and with his thick hands he plucked the rose. The wind leapt after him, but the man slammed the door in his face.
    -O that I might turn to stone-wept the unlucky one-I  was able to go round the whole world, I was able to stay away for years at a time, but I knew that she was always there waiting.
    The wind understood that, in order really to suffer, one has to be faithful.

Mưa

Khi ông anh của tớ từ mặt trận trở về
Trán của anh có 1 ngôi sao bạc nho nhỏ
Và bên dưới ngôi sao
Một vực thẳm 

Một mảnh bom
Đụng anh ở Plê Ku
Hay, có lẽ, ở Củ Chi
(Anh quên những chi tiết)

Anh trở thành nói nhiều
Trong nhiều ngôn ngữ
Nhưng anh thích nhất trong tất cả
Ngôn ngữ lịch sử

Đến hụt hơi,
Anh ra lệnh đồng ngũ đã chết, chạy
Nào anh Núp,
Nào anh Trỗi.

Anh la lớn
Trận đánh này sẽ là trận chiến thần thánh chót
[Mỹ Kút, Ngụy Nhào, còn kẻ thù nào nữa đâu?]
Rằng Xề Gòn sẽ vấp ngã,
Sẽ biến thành Biển Máu
Và rồi, xụt xùi, anh thú nhận
Bác Hồ, lũ VC Bắc Kít đếch ưa anh.
[Hà, hà!]

Chúng tôi nhìn anh
Ngày càng xanh mướt, tái nhợt
Cảm giác bỏ chạy anh
Và anh lần lần trở thành 1 đài tưởng niệm liệt sĩ 

Trở thành những cái vỏ sò âm nhạc của những cái tai
Đi vô khu rừng đá
Và da mặt anh
Thì được bảo đảm bằng những cái núm mắt khô, mù

Anh chẳng còn gì
Ngoại trừ xúc giác

Những câu chuyện gì, anh kể
Với những bàn tay của mình.
Bên phải, những câu chuyện tình
Bên trái, hồi ức Anh Phỏng Giái

Chúng mang ông anh của tớ đi
Đưa ra khỏi thành phố
Mỗi mùa thu anh trở về
Ngày càng ốm nhom, mỏng dính
Anh không muốn vô nhà
Và đến cửa sổ phòng tớ gõ

Hai anh em đi bộ trong những con phố Xề Gòn
Và anh kể cho tớ nghe
Những câu chuyện chẳng đâu vào đâu
Và sờ mặt thằng em trai của anh
Với những ngón tay mù,
Của mưa.

Zbigniew Herbert


**

Robert Hass, nhà thơ với vòng nguyệt quế Mẽo, U.S. Poet Laureate, còn là nhà dịch thơ số 1, như những bạn thơ, cũng "U.S. Laureate" như Charles Simic, thí dụ.
Tin Văn sẽ đi những bài viết trong này, vì đọc chúng, cũng là đọc thơ toàn thế giới!

Hà, hà!

Khi GCC phịa ra mục “thơ mỗi ngày” và được 1 độc giả đi 1 cái mail cám ơn, đã thấy sướng mê tơi.
Nhưng mục nhà thơ Robert Hass phịa ra mới khủng, như chính ông thú nhận, chưa từng có trên đời:
The Poet’s Choice Columns.

A Note to Readers

THIS IS A BOOK of poems and small essays about them written over a period of about two years. It came about because Nina King, then literary editor of the Washington Post, invited me to write a weekly column for the Post's Book World. The idea was that I would, each week, select a poem and comment on it. The aim was to introduce poetry to people who had never read it at all; to reintroduce it to people who had read it in school but had gotten out of the habit and, having an impulse to find their way back to it, didn't know where to start; and to give people who did read poetry some poems and ideas about poems to think about.

The column was a novelty. Nothing quite like it had been done in an American newspaper in many decades, if ever, and it was immediately popular with readers of Book World….

Để ăn mừng tập thơ, GCC xin giới thiệu tới độc giả TV, bài tưởng niệm Zbigniew Herbert, Robert Hass viết, đúng SN/GCC.

AUGUST 16 [1998]

AUGUST 16 [1998]

In Memoriam: Zbigniew Herbert

Zbigniew Herbert died a few weeks ago in Warsaw at the age of seventy-three. He is one of the most influential European poets of the last half century, and perhaps-even more than his great contemporaries Czeslaw Milosz and Wladislawa Symborska-the defining Polish poet of the post-war years.
    It's hard to know how to talk about him, because he requires superlatives and he despised superlatives. He was born in Lvov in 1924. At fifteen, after the German invasion of Poland, he joined an underground military unit. For the ten years after the war when control of literature in the Polish Stalinist regime was most intense, he wrote his poems, as he said, "for the drawer." His first book appeared in 1956. His tactic, as Joseph Brodsky has said, was to turn down the temperature of language until it burned like an iron fence in winter. His verse is spare, supple, clear, ironic. At a time when the imagination was, as he wrote, "like stretcher bearers lost in the fog," this voice seemed especially sane, skeptical, and adamant. He was also a master of the prose poem. Here are some samples:

The Wind and the Rose

Once in a garden there grew a rose. A wind fell in love with her. They were completely different, he-light and fair; she immobile and heavy as blood.
    There came a man in wooden clogs and with his thick hands he plucked the rose. The wind leapt after him, but the man slammed the door in his face.
    -O that I might turn to stone-wept the unlucky one-I  was able to go round the whole world, I was able to stay away for years at a time, but I knew that she was always there waiting.
    The wind understood that, in order really to suffer, one has to be faithful.

THE RAIN

When my older brother
came back from war
he had on his forehead a little silver star
and under the star
an abyss

a splinter of shrapnel
hit him at Verdun
or perhaps at Grunwald
(he'd forgotten the details)

He used to talk much
In many languages
But he liked most of all
The language of history

until losing breath
he commanded his dead pals to run
Roland Kowalski Hannibal

he shouted
that this was the last crusade
that Carthage soon would fall
and then sobbing confessed
that Napoleon did not like him

we looked at him
getting paler and paler
abandoned by his senses
he turned slowly into a monument

into musical shells of ears
entered a stone forest
and the skin of his face
was secured
with the blind dry
buttons of eyes

nothing was left him
but touch

what stories
he told with his hands
in the right he had romances
in the left soldier's memories

they took my brother
and carried him out of town
he returns every fall
slim and very quiet
he does not want to come in
he knocks at the window for me

we walk together in the streets
and he recites to me
improbable tales
touching my face
with blind fingers of rain

Zbigniew Herbert: The Collected Poems 1956-1998 (1)

Zbigniew Herbert

Mưa

Khi ông anh của tớ từ mặt trận trở về
Trán của anh có 1 ngôi sao bạc nho nhỏ
Và bên dưới ngôi sao
Một vực thẳm 

Một mảnh bom
Đụng anh ở Plê Ku
Hay, có lẽ, ở Củ Chi
(Anh quên những chi tiết)

Anh trở thành nói nhiều
Trong nhiều ngôn ngữ
Nhưng anh thích nhất trong tất cả
Ngôn ngữ lịch sử

Đến hụt hơi,
Anh ra lệnh đồng ngũ đã chết, chạy
Nào anh Núp,
Nào anh Trỗi.

Anh la lớn
Trận đánh này sẽ là trận chiến thần thánh chót
[Mỹ Kút, Ngụy Nhào, còn kẻ thù nào nữa đâu?]
Rằng Xề Gòn sẽ vấp ngã,
Sẽ biến thành Biển Máu
Và rồi, xụt xùi, anh thú nhận
Bác Hồ, lũ VC Bắc Kít đếch ưa anh.
[Hà, hà!]

Chúng tôi nhìn anh
Ngày càng xanh mướt, tái nhợt
Cảm giác bỏ chạy anh
Và anh lần lần trở thành 1 đài tưởng niệm liệt sĩ 

Trở thành những cái vỏ sò âm nhạc của những cái tai
Đi vô khu rừng đá
Và da mặt anh
Thì được bảo đảm bằng những cái núm mắt khô, mù

Anh chẳng còn gì
Ngoại trừ xúc giác

Những câu chuyện gì, anh kể
Với những bàn tay của mình.
Bên phải, những câu chuyện tình
Bên trái, hồi ức Anh Phỏng Giái

Chúng mang ông anh của tớ đi
Đưa ra khỏi thành phố
Mỗi mùa thu anh trở về
Ngày càng ốm nhom, mỏng dính
Anh không muốn vô nhà
Và đến cửa sổ phòng tớ gõ

Hai anh em đi bộ trong những con phố Xề Gòn
Và anh kể cho tớ nghe
Những câu chuyện chẳng đâu vào đâu
Và sờ mặt thằng em trai của anh
Với những ngón tay mù,
Của mưa

 Why The Classics
Tại sao những nhà cổ điển

Note: Zbigniew Hertbert, trong tuyển tập văn xuôi, có đi đường về bài thơ này.

The Romantic view of the poet who bares his wounds, relates his misfortunes, still has many supporters today, despite changes in style and literary taste.
Cái trò cào cấu vết thương, than thân trách phận, của đám nhà văn nhà thơ Lãng Mạn, đến nay vưỡn còn nhiều fan, mặc dù thay đổi văn phong và khẩu vị.

Poetry as the art of the word made me yawn
Thơ ca như là 1 nghệ thuật của từ ngữ làm tôi ngáp.
Zbigniew Herbert

**

NYRB June 20, 2013

FROM AN UNWRITTEN
THEORY OF DREAMS
In memory of Jean Améry

1. 

The torturers sleep soundly their dreams are rosy
good-natured genocides - foreign and home-grown
already forgiven by brief human memory
a gentle breeze turns the pages of family albums
the windows of the house open to August the shade of an
    apple-tree in bloom
under which a fine brood has gathered
grandfather's open carriage an expedition to church
first communion mother's first embrace
a campfire in a clearing and a starry sky
without omens or mysteries without an Apocalypse
so they sleep soundly their dreams are wholesome
full of food drink fleshy bodies of women
with whom they play erotic games in bushes in groves
and over it all floats a never-forgotten voice
a voice pure as a spring innocent as an echo
singing of a boy who spied a rose on the heath 

memory's bell awakens no ghosts or nightmares
memory's bell repeats its great absolution 

they wake in the early morning full of will and strength
carefully they shave their bourgeois cheeks
what remains of their hair they style as a laurel wreath
in the waters of oblivion that wash all away
they lather their bodies with soap of the brand Macbeth 

2. 

Why does sleep - the shelter of all human beings.
withhold its grace from the victims of violence
why do they bleed at night between clean sheets
and enter their beds as if they were torture chambers
cells on death row or the shadow of the gallows
after all they too had mothers and they have seen
the woods clearing sky blossoming apple-tree rose
who drove it all from every corner of their souls
they too experienced moments of happiness so why
does their howling awaken the innocent household
why do they tear off yet again on their mad escape
beating their heads on a wall and then sleep no more
staring dully at the clock which won't change a thing 

memory's bell repeats its great terror
memory's bell beats an unceasing alarm 

it's truly hard to admit the torturers won the victory
the victims have been vanquished for all of eternity 

so they must make terms with this punishment without guilt
with the scar of shame the fingermarks on their cheeks
the abject will to survive-the temptation of forgiveness
the story of hell is now rightly felt to be in bad taste 

there's no longer any place to lodge your complaint
the tribunal of dreams delivers unfathomable verdicts 

-Zbigniew Herbert 

(Translated from the Polish by Alissa Valles)


*

Par-delà le crime et le châtiment
Vượt quá tội ác và hình phạt

Torture, writes Améry, has "an indelible character". Whoever was tortured, stays tortured.
Sebald: Chống Lại Sự Không Thể Đảo Ngược: Về Jean Améry, trong Lịch sử tự nhiên về huỷ diệt
[Against the Irreversible. On Jean Améry. On the natural history of destruction, nhà xb Vintage Canada].

Améry viết, tra tấn có cái tính quái dị, không thể tẩy xoá đi được, là: Ai đã từng bị tra tấn, là suốt đời bị tra tấn.

Câu này, theo Gấu tôi, đọc [đảo] ngược lại, vẫn có nghĩa.
Rằng, kẻ tra tấn, là cứ thèm tra tấn suốt đời!

Jean Améry viết về Sầu Xa Xứ:

Cái sầu xa xứ thứ thiệt, le vrai mal du pays, le Hauptwehe, “nỗi nhức nhối số 1", “la douleur capitale”, nếu tôi được phép mượn từ của Thomas Mann, thì khác, cực khác về bản chất, so với những gì tôi viết ở trên, và nó chỉ ngưng, khi bạn chỉ còn bạn với bạn. Vào lúc đó, đếch có hát hỏng Thuyền Viễn Xứ cái con mẹ gì nữa, cũng chẳng có gợi nhớ những đồng ruộng Mít đã mất, và bạn cũng không vãi ra những giọt nước mắt đồng lõa. Sầu Xa Xứ thứ thiệt không phải là tự an ủi, mà là tự huỷ.
Le vrai mal du pays ce n’était pas l’autocompassion, mais l’autodestruction.

Cuốn của Jean Améry, là của 1 vị độc giả TV, tặng Gấu Cà Chớn, cũng lâu lắm rồi.
Tks. Take care

NQT

Zbigniew Herbert

A DEVIL

He is an utter failure as a devil. Even his tail. Not long and fleshy with a black brush of hair at the end, but short, fluffy, and sticking out comically like a rabbit's. His skin is pink, only under his left shoulder-blade a mark the size of a gold ducat. But his horns are the worst. They don't grow outward like other devils' but inward, into the brain. That's why he suffers so often lrom headaches.
He is sad. He sleeps for days on end. Neither good nor evil attract him. When he walks down the street, you see distinctly the motion of the rosy wings of his lungs.

Con Quỉ

Đúng là 1 thất bại thê thảm, như 1 con quỉ. Nhìn cái đuôi là thấy rồi!
Không dài và béo với một búi tóc đen ở cuối, mà lại ngắn, như nùi bông, thòi ra rất ư là tiếu lâm, cà chớn, giống như đuôi thỏ. Da màu hồng, chỉ ở bên dưới vai trái – có cái dấu lớn bằng đồng ducat bằng vàng. Nhưng tệ hại nhất là sừng. Chúng không chọc ra như những con quỉ khác, mà lại đâm vô não. Đó là lý do tại sao nó hay kêu đau đầu.
Nó thì buồn. Nó ngủ suốt. Thiện hay ác, chẳng màng. Khi nó đi xuống phố, bạn thấy rõ sự chuyển động của hai cánh phổi màu hồng.

THE HILL FACING THE PALACE

The hill facing Minos's palace is like a Greek theater
tragedy leaning its back against the impetuous slope
rows of fragrant shrubs curious olive trees
applaud the ruins

Between nature and human fate
there is no essential connection
the saying that grass mocks catastrophe
is a whim of the inconsolable and fickle

An odd case: two straight parallel lines
will never intersect not even in infinity
That's all you can honestly say about it

Ngọn đồi đối diện cung điện

Ngọn đồi đối diện cung điện Minos
thì giống như một rạp hát Hy Lạp
bi kịch dựa lưng trên những luống ô liu thơm ngát-
những con dốc mãnh liệt, hung hãn
Điêu tàn vỗ tay điêu tàn

Giữa thiên nhiên và số phận của con người
chẳng hề có liên hệ thiết yếu
Câu nói, cỏ cây chọc quê tai ương,
Là 1 cú cà giựt thoáng qua, của điều không thể an ủi, không kiên định

Một trường hợp lẻ: hai đường thẳng song song
không bao giờ gặp nhau, ngay cả ở vô cực
Đó là tất cả những gì bạn có thể thành thực nói về điều này.



*

Zbigniew Herbert, “Ba Lan Tam Kiệt” [hai “kiệt” còn lại là, Milosz, Szymborska đều đợp Nobel văn chương], như "Đồng Nai Tam Kiệt" của xứ Mít Nam: Bùi Giáng, Tô Thuỳ Yên, Thanh Tâm Tuyền, như NTV đã từng gọi.
Gấu biết tới Herbert, là qua 1 bài viết của Coetzee, "Thế nào là cổ điển?" (1)
Nhưng để đọc được ông, thì cũng mới đây thôi, một phần vì cuốn nào của ông thì cũng dày cộm, và vì ông là thi sĩ, mà cái món thi sĩ, thì Gấu cũng mới đọc được, mới đây thôi!
Đọc 1 phát, là dịch ào ào, điếc không sợ súng!

(1)

Nhà văn Nam Phi [Coetzee]  nhắc tới một bài diễn thuyết -  cùng tên với bài viết của ông, của T.S. Elliot - vào tháng Mười 1944, tại London, khi Đồng Minh đang quần nhau với Nazi tại đất liền (Âu Châu).
Về cuộc chiến, Eliot chỉ nhắc tới nó, bằng cách xin lỗi thính giả, rằng chỉ là tai nạn của hiện tại (accidents of the present time), một cái hắt hơi, xỉ mũi, đối với cuộc sống của Âu Châu, và nó làm ông không thể sửa soạn chu đáo cho bài nói chuyện.

"Nhà là nơi một người bắt đầu" [Home is where one starts from], "Trong cái bắt đầu là cái chấm dứt của tôi" [In my beginning is my end], nhà thơ [Eliot] cho rằng, để trả lời cho câu hỏi này, chúng ta phải trở lại với nhà thơ lớn lao nhất, "cổ điển của chính thời đại của chúng ta" (the great poet of the classic of our own times), tức nhà thơ Ba Lan, Zbigniew Herbert.

Với Herbert, đối nghịch Cổ Điển không phải Lãng Mạn, mà là Man Rợ. Với nhà thơ Ba Lan, viết từ mảnh đất văn hóa Tây Phương không ngừng quần thảo với những láng giềng man rợ, không phải cứ có được một vài tính cách quí báu nào đó, là làm cho cổ điển sống sót man rợ. Nhưng đúng hơn là như thế này: Cái sống sót những xấu xa tồi tệ nhất của chủ nghĩa man rợ, và cứ thế sống sót, đời này qua đời khác, bởi những con người nhất quyết không chịu buông xuôi, nhất quyết bám chặt lấy, với bất cứ mọi tổn thất, (at all costs), cái mà con người quyết giữ đó, được gọi là Cổ Điển.

Như vậy, với chúng ta, cuộc chiến vừa qua, cũng chỉ là một cái hắt hơi của lịch sử. Không phải viết từ những đối nghịch chính trị, như một hậu quả của cuộc chiến đó, mà trở nên bền. Muốn bền, là phải lần tìm cho được, cái gọi là nhà, liệu có đúng như Eliot nói đó không: Nhà là nơi một người bắt đầu.
Hay nhà là nơi cứ thế sống sót những xấu xa của chủ nghĩa Man Rợ, đời này qua đời khác, bởi những con người nhất quyết không chịu buông xuôi, nhất quyết bám chặt lấy, với bất cứ mọi tổn thất...

Câu trên, Nhà là nơi một người bắt đầu, có vẻ như áp dụng cho một nhà văn Việt nam ở hải ngoại.
Câu dưới, có vẻ như dành cho nhà văn trong nước.

&*

This poetry is about the pain of the twentieth century, about accepting the cruelty of an inhuman age, about an extraordinary sense of reality.
And the fact that at the same time the poet loses none of his lyricism or his sense of humor-this is the unfathomable secret of a great artist.

Thơ này là về nỗi đau của thế kỷ 20, về chấp nhận cái sự độc ác, tàn bạo, dã man của thời phi nhân, về cảm quan cực kỳ khác thường về thực tại. Nhưng, sự kiện, cùng lúc, nhà thơ không mất đi 1 tí gì của chất trữ tình, hay cái cảm quan cà chớn, tếu táo, tưng tửng của mình –  thì đó là cái bí mật khủng ơi là khủng của 1 đại nghệ sĩ.

Adam Zagajewski: Introduction
(Translated by Bill Johnston) (1)

Bài “Thế nào là cổ điển?” là bài mở ra cuốn tiểu luận đầu của Coetzee, Stranger Shores, “Những bến bờ lạ lẫm hơn”, hết sức quan trọng, GCC tính dịch hoài, nhưng tuổi thì già, lực thì tận, trời cho chỉ có thế [đây là câu trả lời, của ông anh nhà thơ TTT, lần Gấu phôn (sau cùng) hỏi ông, anh có tính “viết” nữa không, “trời cho chỉ có thế!”].

Câu này, trong bài viết của Coetzee mà chẳng thú sao, chép lại để tặng “anh Cu Dzũng" - cũng 1 thứ Bắc Kít, như GCC, "anh Cu Gấu" như TTT, "anh Cu Nghệ", như viết cho Đảo Xa, "trời cho nhiều hơn thế, hy vọng" -:

Phê bình là bổn phận- bị buộc vào mình: tra hỏi quá khứ. (1)
Cái gọi là “bốn ngàn năm văn hiến”, như thế, cần phải "bị/được" "tra tấn/vấn"!

(1)

One might even venture further along this road to say that the function of criticism is defined by the classic: criticism is that which is duty-bound to interrogate the classic. Thus the fear that the classic will not survive the decentering acts of criticism may be turned on its head: rather than being the foe of the classic, criticism, and indeed criticism of the most skeptical kind, may be what the classic uses to define itself and ensure its survival. Criticism may in that sense be one of the instruments of the cunning of history.

Đó là câu khép lại bài viết, và như thế, bài viết còn có tên: Phê bình là gì?, theo GCC.


ORWELL'S ALBUM

He didn't manage his life very well a certain Eric Blair
on every picture his face is extraordinarily melancholy.
A top student at Eton-Oxford-then colonial service
during which he cut the sum total of elephants by one.
He was witness to the hanging of some unruly Burmese
and described it in detail. War in Spain with the anarchs.
There's a picture: fighters in front of the Lenin barracks
in the background he stands too tall and entirely alone.

Sadly there's no photo of his period of poverty studies
in Paris and London. A gap allowing for speculation.

And then finally late fame-more than that-wealth:
we see him with dog and grandson. Two pretty wives
a country house in Banhil where he lies under a stone.

Not one holiday snapshot-tennis shoes a sunlit yacht
the courting of amusement. Good. Luckily no photo
of him in hospital. The bed. The white flag of a towel
held to a bleeding mouth. But he will never surrender.
And he goes off like a pendulum patient and suffering
to a certain encounter.

Zbigniew Herbert: The Collected Poems

Album của Orwell

Ông ta không biết làm cho thật bảnh, đời của mình, cái tay Eric Blair nào đó này
Ấy là vì nhìn mọi bức hình, mặt ông buồn thiu.
Sinh viên số 1 Eton-Oxford
Rồi thì phục vụ ở thuộc địa
Trong thời gian này, ông làm thịt 1 con voi, khiến tổng số voi bị thiến mất 1 con.
Ông còn chứng kiến tận mắt lũ mũi lõ Hồng Mao treo cổ
những tên Miến cô lô nhần dám chống lại mẫu quốc,
và miêu tả thực là tỉ mỉ thú vui này.
Chiến tranh Tây Bán Nhà với đám vô chính phủ
Có bức hình này trông cũng thú: những chiến sĩ trước những doanh trại Lenin,
Ở phía sau, ông đứng, cao lêu khêu, và mới cô đơn làm sao.

Hơi có tí buồn, là không có tấm hình nào thời gian ông sống khốn khó,
khi đi học ở Paris, và London.
Một khoảng trống, tha hồ mà đoán mò.

Và sau cùng, vinh quang muộn - hơn cả thế nữa – giàu sang:
chúng ta nhìn thấy ông ta, với, nào chó, nào cháu trai.
Hai bà vợ đẹp, một căn nhà đồng quê ở Banhil nơi ông nằm dưới 1 hòn đá.
Không thấy bức nào - dã ngoại, pinic, ngày nghỉ -
những đôi giày tennis, một du thuyền sáng choang ánh mặt trời, rong buồm mua lấy 1 ngày vui, kiểu đó.
Thì cũng tốt thôi.
May quá, đếch có tấm nào khi ông nằm nhà thương.
Trên giường. Một cái khăn trắng giống như 1 lá cờ ở miệng, ngăn thổ máu.
Nhưng ông sẽ chẳng bao giờ đầu hàng.
Và ông đi, như quả lắc, nhẫn nại và đau khổ, cho một cuộc gặp gỡ nào đó.



A TALE

The poet imitates the voices of birds
he cranes his long neck
his protruding Adam's apple
is like a clumsy finger on a wing of melody 

when singing he deeply believes
that he advances the sunrise
the warmth of his song depends on this
as does the purity of his high notes 

the poet imitates the sleep of stones
his head withdrawn into his shoulders
he is like a piece of sculpture
breathing rarely and painfully

when asleep he believes that he alone
will penetrate the mystery of existence
and take without the help of theologians
eternity into his avid mouth 

what would the world be
were it not filled with
the incessant bustling of the poet
among the birds and stones

Zbigniew Herbert

 

Một câu chuyện

Thi sĩ bắt chước tiếng chim
anh ta dướn cái cổ dài
trái táo Adam lồi hẳn lên
như 1 ngón tay vụng về trên cánh giai điệu

khi hát, anh thực tin
anh đi trước mặt trời mọc
bài ca ấm áp là nhờ vậy
cũng nhờ vậy, sự tinh khiết của những nốt nhạc cao

thi sĩ bắt chước giấc ngủ của những hòn đá
cái đầu của anh ta tụt vô vai
trông anh chẳng khác chi một mẩu điêu khắc
thở, hiếm hoi và đau đớn làm sao

khi ngủ, anh ta nghĩ chỉ mình anh ta
nhập vô được sự bí mật của hiện hữu
và đợp được vĩnh cửu vào trong
cái miệng thèm thuồng của mình
đếch cần sự trợ giúp của mấy đấng thần học

thế giới sẽ ra làm sao
nếu không được làm đầy bằng những tiếng lèm bèm
không ngừng của thi sĩ Gấu Cà Chớn



APOCRYPHAS

THE MERCY OF THE EXECUTIONER

MONG THE MANY portraits of Jan van Olden Barneveldt I like most the one painted by an unknown master. The Great Pensionary is shown as an old man. Even the paint's substance carries the marks of disintegration, of mold, dust, lid cobweb. Though not a beautiful face, it is full of expression and noble strength: a very high forehead, a large, meaty, not very shapely nose, a patriarchal beard, and under bushy eyebrows intelligent eyes where the desperate energy of someone trapped is glowing.

No historian denies that Barneveldt was one of the most meritorious founders of the new Republic. He was called Holland's defender. This first great politician, who came from the middle classes and represented their interests, knew how to defend the rights of the young state better than anyone else. He negotiated with the powerful monarchs of Spain, France, and England, prepared advantageous armistices, peace treaties, and alliances, and during the forty years of his life worked faithfully and untiringly for his country, But with the approach of old age his political sense began to fail. Barneveldt made crucial mistakes, and the culmination of these was a “sharp resolution" allowing towns to recruit mercenaries not subject to orders from the Prince of Orange, the true commander of the Republic's army. The country was on the threshold of civil war.

Barneveldt not only lost all sense of judgment in the situation, but his instinct of self-preservation abandoned him as well. He did not understand, or did not want to understand that his handful of supporters was melting away and everyone was against him-the governor, the Estates General and the towns. Returning home from his office, he stepped with indifference over leaflets written against him. He did not listen to the friends, who insisted that he resign and go abroad. He was like a turtle dying on the sand, sinking deeper and deeper.

The finale was easy to guess, and surprising only to Barneveldt himself. Arrested after a months-long investigation, he stood before a tribunal composed mostly of his enemies. Deprived of a lawyer, furiously defended his honor rather than his life. The time of the action: May 13, 1619. Place: The Hague, Binnenhof  - a brick Gothic and Renaissance decoration of the drama. In the courtyard a wooden scaffold was hastily erected and sand strewn about. It was late afternoon. The fiery carriage of Helios -as rhetorical poets write – rolled westward. When they brought in the condemned man, the crowd fell silent. Barneveldt was hurrying toward death: "What you must do, do it fast," he urged the executors of the verdict. Then something happened that went far beyond the ritual of the execution, beyond the procedure of any known execution. The executioner led the condemned man to a spot where sunlight was falling and said, Your Honor, you will have sun on your face." One might ask the question whether the executioner who cut off the head of the Great Pensionary was a good executioner. The goodness of the executioner depends on his ability to carry out his task quickly, efficiently, and in an impersonal way. Who more than he deserves to be called executor of fate, or the soundless lightning of destiny? His virtues should be silence and cool restraint. He should administer the blow without compassion, without any kind of emotion. Barneveldt's executioner broke the rules of the game, left his role, and, what is more, violated the principles of professional ethics. Why did he do it? Certainly it was an impulse of the heart. But didn't the condemned man, who was stripped of all earthly glory, perceive derision in it? After all, it is indifferent to those who are leaving forever whether they die in the sun, in shadow, or the darkness of night. The executioner, artisan of death, became an ambiguous figure filled with potential meaning when to the condemned man-in his last moment-he threw a crumb of goodness.

Zbigniew Herbert, Collected Prose 1948 -1998

 

 









Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư