Imre Kertész: «Auschwitz a été mon école»
“Auschwitz a été mon école” : Imre Kertész est mort
http://tanvien.net/TG_TP/Jean_Amery.html
Moi, je traine le fardeau de la faute collective,
dis-je, pas eux.
Jean Améry viết, trong Vượt quá tội ác và hình phạt,
Par-delà le crime et le
châtiment.
Gấu cũng có thể nói như
thế:
Ta mang cái gánh nặng của Cái Ác Bắc Kít, đâu phải
lũ Bắc Kít?
Le Nouvel Observateur.
- Selon vous, Auschwitz oblige à penser la «négativité»
de l'humain. Que voulez-vous dire par là?
Imre
Kertész. - L'Holocauste est différent des autres génocides. Parce qu'il a
eu lieu au sein de la civilisation chrétienne. Ce qui est arrivé a ruiné
de manière spectaculaire toutes les valeurs qui avaient cours jusqu'alors.
C'est rare d'assister à un traumatisme humain universel de cette nature.
Theo
ông, Lò Thiêu bắt buộc chúng ta phải nghĩ đến cái “tiêu cực” của con người.
Liệu ông có thể nói rõ thêm?
Lò Thiêu khác hẳn những
vụ làm cỏ người khác. Bởi vì nó nằm ngay ở trái tim của nền văn hóa Ky tô.
Nó làm cỏ thật là gọn gàng, và thật là ngoạn mục tất cả mọi giá trị mà con
người chắt chiu, gom góp, nhặt nhạnh… cho tới lúc đó.
Thật
hiếm hoi khi được dự phần vào cái cú đau thương tuyệt vời như thế!
*
Ui chao
cái lũ Yankee mũi tẹt đã lấy đi của dân Mít chúng ta giấc mơ đẹp nhất, kể
từ khi có giống dân Mít, khi đầu hàng Cái Ác Bắc Kít, Con Quỉ Chuồng Lợn,
khi gục ngã trước Phồn Vinh Giả Tạo, tức cứt của Mẽo, khi lũ Yankee mũi lõ
phải bỏ của chạy lấy người, và bây giờ tiếp tục ăn cứt của Mẽo, và của Tẫu,
khi nhường biển, nhường núi cho chúng.
Bởi vì cái cú Lò Cải Tạo thì là cũng nằm ở ngay tim nền văn hóa Mít, tức
nền văn hóa đồng bằng sông Hồng. Và cái ngày 30 Tháng Tư cũng làm cỏ sạch
mọi giá trị mà dân Mít chắt chiu dành dụm… 30 Tháng Tư phát sinh Con Bọ,
Con Ruồi, Hậu Môn Thế Giới…
Lò Thiêu là trường học của tôi.
Thằng cha Gấu Bắc Kít cũng có thể nói như vậy. Trường học của Gấu, là Cái
Ác Bắc Kít, đích thị nó đẻ ra Lò Cải Tạo!
*
N. O. - Le titre de votre ouvrage, «l'Holocauste comme culture», n'est-il
pas provocateur?
I. Kertész.
- En 1992, j'ai reçu une invitation de l'université de Vienne pour un colloque
sur Jean Améry [opposant au régime nazi et rescapé d'Auschwitz qui s'est
suicidé en 1978]. Je n'avais jamais entendu son nom. Je me suis donc empressé
de lire plusieurs livres, que j'ai trouvés fantastiques. J'ai pris le risque
de dire qu'Auschwitz et l'Holocauste faisaient totalement partie de notre
culture, au même titre que notre langue, notre musique, notre littérature.
A ma grande surprise, cet essai n'a pas été mal interprété, ni mal accepté.
Tít
cuốn sách của ông, “Lò Thiêu như văn hóa”, coi bộ gây hấn dữ?
Vào năm
1992, tôi nhận được lời mời tham dự một cuộc nói chuyện về Jean Améry [chống
Nazi, thoát Lò Thiêu, và tự sát vào năm 1978]. Tôi chưa hề nghe tên ông ta.
Thế là tranh thủ đọc, và thấy tác phẩm ông ta thật quái. Thế là tôi liều
cùng mình, khi phán ẩu, Lò Thiêu hoàn toàn có phần đóng góp hách xì xằng
của nó trong văn hóa của chúng ta, chẳng thua gì của ngôn ngữ, âm nhạc, văn
học. Lạ làm
sao, bài tiểu luận của tôi không bị hiểu sai đi, hay không được chấp nhận.
(1)
(1) Tôi
đã nói nhiều lần là Jean Améry – với quyển Vượt Quá Tội Ác Và Hình Phạt
- Khảo luận để vượt lên cái không thể vượt được - Par-delà le crime et le
châtiment. Essai pour surmonter l'insurmontable, Actes Sud, 1995 - là “vị
thánh của Holocauste”. Đó là một nhân vật tột cùng. Ông đi đến cái tột cùng,
không tự che đậy, biết rằng tất cả những điều này sẽ phải trả giá bằng cuộc
tự sát.
Kertész
trả lời Le Monde
Sebald
có một bài viết thật tuyệt về Améry: Chống bất phục phản. Tin Văn sẽ post
trong những kỳ tới.
Chúng ta phải cố làm sao đọc mấy tay này, để hiểu thêm về những đấng ăn cướp
Yankee mũi tẹt!
*
N. O. - Vous expliquez avoir mieux supporté le traumatisme des camps de
concentration que des écrivains comme Romain Gary, Jean Améry ou Primo Levi
parce que vous avez ensuite vécu sous le communisme. N'est-ce pas paradoxal?
I. Kertész.
- Enfant, je n'avais connu qu'un régime totalitaire. Du coup, quand je suis
revenu en Hongrie, ce n'était pas si difficile pour moi de comprendre ce
qui était en train de se tramer. Les indices étaient les mêmes. J'ai vu comment
on transformait l'humain en rouage d'une machinerie. J'ai vécu l'insurrection
de Budapest en 1956. Dans ces situations,
personne ne veut réfléchir, on veut juste vivre. Tout était mensonge, le
monde entier était mensonge.
Mais
la plupart ont gardé la raison dans cette absurdité. Moi, j'avais le sentiment
que mon identité était déformée, que j'avais perdu ma normalité. Mais je
n'arrivais pas à en trouver l'explication. Je me demandais si mon «anormalité»
était devenue la normalité. Ou si j'étais devenu un autre.
Ông
viết, ông chịu được cú thương đau Lò Thiêu bảnh hơn mấy đấng quí văn hữu
như là Romain Gary, Jean Améry hay Primo Levi, ấy là nhờ ăn dầm ở dề sau
đó với chủ nghĩa CS. Nghe quái quá, ông có thấy không?
Từ khi
còn là một đứa con nít, là tôi đã hưởng mùi toàn trị rồi, và chỉ biết có
nó. Thành thử khi thoát Lò Thiêu, trở về Hung, chẳng có gì là khó khăn đối
với tôi, để mà hiểu chuyện gì đang xẩy ra. Y chang Lò Thiêu. Tôi chứng kiến
bằng cách nào con người bị guồng máy toàn trị nghiền nát. Tôi đã trải qua
những ngày Budapest nổi dậy vào năm 1956.
Trong tình hình như thế, chẳng ai muốn suy nghĩ, chỉ muốn sống, muốn toàn
mạng. Tất cả là dối trá, toàn thế giới là dối trá, Nhưng khá đông đã giữ
được lý trí trong phi lý. Tôi, tôi có cảm tưởng cái gọi là căn cước, nhân
cách của mình bị biến dạng, tôi đã mất đi cái bình thường của mình. Nhưng
tôi không sao kiếm ra lý do tại làm sao. Tôi tự hỏi chính mình, hay là cái
"bất thường" của mình trở thành bình thường. Hay là tôi đã trở thành một
kẻ khác.
*
Ui chao,
đọc một cái, là nhớ ra cái tuổi trẻ Bắc Kít của Gấu, và cám cảnh những đấng
con nít những đời sau của đất Bắc, khi Gấu đã bỏ chạy thoát vào Nam.
Quái
làm sao, bỗng nhìn ra hình ảnh Sến Cô Nương đang cắm cờ lên thành phố Pleiku!
(1)
(1) Anh đi chiến dịch Pờ Lê...
Bỗng
nhìn thấy em nào, đêm qua cũng mơ gặp Bác Hồ!
*
Ra khỏi Lò Thiêu là ông cảm
thấy cần viết liền tù tì?
I. Kertész.
Không, làm gì có chuyện hăng tiết vịt như thế. Thoạt đầu tôi làm ký giả,
nhưng Đảng chừa tôi ra. Bao vây kinh tế như đám Nhân Văn ấy mà. Thế là tôi
đành viết ba tuồng cải luơng. Nó đã cứu tôi khỏi chết đói. Một người bạn
mớm ý, tôi viết đối thoại.
Ban
ngày ông viết tuồng cải luơng ba xu, ban đêm viết tiểu thuyết về Lò Thiêu?
Thì cũng
một kiểu hồn ma bóng quế, Liêu Trai Chí Dị, đêm mơ Hà Nội dáng Kiều thơm!
Nhưng lành mạnh. Nhờ vậy mà sống nổi dưới chế độ khốn kiếp đó.
*
Ui chao, đọc một cái,
là nhớ ra cái tuổi trẻ Bắc Kít của Gấu, và cám cảnh những đấng con nít những
đời sau của đất Bắc, khi Gấu đã bỏ chạy thoát vào Nam.
Quái
làm sao, bỗng nhìn ra hình ảnh Sến Cô Nương đang cắm cờ lên thành phố... Pleiku!
(1)
(1) Anh đi chiến dịch Pờ Lê...
Bỗng
nhìn thấy em nào đêm qua cũng mơ gặp Bác Hồ!
Lò Thiêu như Văn hóa
Tại
sao trộn lẫn chuyện tiểu sử, đời tư với chuyện phịa trong những cuốn sách
của ông?
Thật
vô phương miêu tả Lò Thiêu. Một nhiệm vụ bất khả. Ngược lại, người ta có
thể tả những hậu quả về đạo đức, và về nhân văn của Lò Thiêu. Tôi hiểu như
thế này, phải miêu tả cái nỗi sợ hãi trừu tượng, như chúng ta cảm thấy nó,
khi đọc Kafka. Trong Không Số Kiếp,
tôi gặp tình trạng đó, một khi mà con người bị tước đoạt cái sống của mình,
cái căn cước của mình. Đây là sự thiếu vắng của chính cái gọi là số phần.
Primo Levi, ông ta là một nhà nhân bản. Một người cảm thấy tởm lợm vì Lò
Thiêu, về mặt đạo đức. Tôi, không. Với tôi, Lò Thiêu là một trường lớp.
Ông có trở lại Auschwitz?
Một lần,
vào năm 1999. Lò Thiêu trở thành điểm du lịch. Có những kỷ vật bảo tàng,
những điêu tàn lò thiêu người, và những kẽm gai trại tù. Nhưng cú đập mạnh
nhất, là cái gọi là sự thường trực của những nơi chốn. Khi bạn leo lên một
cái tháp và nhìn một cái nhìn toàn cảnh, bạn hiểu ra liền tù tì cái gọi là
Lò Thiêu, nói rõ hơn, Auschwitz được sử dụng vào việc
gì. Cú đập mạnh nhất, cái sức nặng nặng nhất, chính là cái bầu khí Lò Thiêu,
với những đường song song vạch ra thành những khu trại, hàng rào kẽm gai,
những con đường, và những ống khói. Tất cả thì là như thế đó, vẫn còn như
thế đó. Người ta có thể hích hích cái lỗ mũi, và ngửi ra những dấu vết.
*
Tại sao mấy anh
Yankee mũi tẹt lại không biến những trại tù nhốt Ngụy ngày nào thành những
điểm du lịch? Chắc chắn là ăn khách hơn địa đạo Củ Chi, Bảo Tàng Tội Ác Mỹ
Ngụy!
Tờ Người Kinh Tế, trong bài viết "Từ phiá bên kia, quá nầm mồ" điểm cuốn
"Ai sẽ viết lịch sử của chúng ta: Tái khám phá hồ sơ ẩn giấu từ Ghetto Varsaw",
của Samuel D. Kassow, cho rằng, chế độ Nazi thành công trong việc làm cỏ
hàng triệu người Do Thái, nhưng không thành công trong việc huỷ diệt lịch
sử của họ. Gấu này tin rằng, điều này cũng đúng, đối với đám VC, và cái lịch
sử mà chúng muốn huỷ diệt, của Miền Nam trước 1975.
*
Ông
viết bằng tiếng Hung, nhưng sống ở Bá Linh. Tại sao?
Viết
chúng bằng tiếng Hung, mà lại viết về Lò Thiêu, là bằng thứ ngôn ngữ không
được chấp nhận. Người Hung bị tổn thương nặng nề trong cái gọi là tình cảm
quốc gia, thành thử khó khăn vô cùng khi bàn bạc chuyện Lò Thiêu bằng tiếng
Hung. Đó là một dân tộc phải nói là hàm hồ, mâu thuẫn, yêu ghét không rõ
rệt. Một phía, họ dựng đài tưởng niệm, vinh danh những nghệ sĩ của họ, và
một mặt khác, họ đếch thèm đọc, bằng mọi cách, không đi vô những nghệ phẩm.
Nhà soạn nhạc vĩ đại Béla Bartók luôn luôn là đề tài chế diễu ở Hung, và
sau cùng bị đám phát xít xua đuổi. Dưới thời kỳ Staline, người ta chỉ chơi
độc những bản nhạc vô thưởng vô phạt [non atonales] của ông! Người Hung chẳng
bao giờ nhận ra ông, trong khi nhạc của ông được chơi ở Berlin, nhiều hơn là ở Budapest. Tôi rất yêu Berlin. Một thành phố cởi mở,
và văn hóa. Cái nét quyến rũ tuyệt vời của Berlin, đó là, không giấu diếm
quá khứ.
Còn
tụi Mẽo? Họ có khoái đọc ông?
Không số kiếp đúng ra là ra lò tại
Mẽo vào năm 1995, nhưng nhà xb nấn ná đúng một năm, và khi nó lò mò ra mắt
thì là cùng lúc với cuốn “Những đao phủ tự nguyện của Hitler” (2); đề tài
của nó, coi toàn thể dân Đức đều có tội đồng loã với Nazi, thành thử, cuốn
sách của tôi bỗng trở thành… vô hại, nếu không muốn nói thừa thãi!
Như bạn
biết đấy, dân Mẽo chỉ khoái đọc chuyện bùi lỗ tai, đẹp con mắt! Họ đã từng
phát giải [the] National Jewish Book Award cho Binjamin Wilkomirski, một
tay sống sót Lò Thiêu, kể chuyện đời mình từ khi còn nhỏ đã bị tống vô trại
tù Majdanek và Auschwitz, và chỉ ít lâu sau đó, thì mới ngã ngửa ra là tay
này phịa! Tôi đã từng được Elfriede Jelinek [Nobel văn chương] mời đi tham
dự buổi nói chuyện và trình làng tác phẩm của anh ta, tại một nhà hát ở Vienne,
và tôi bảo bà xã: Tay này phịa! (1)
Nhưng,
như vậy đấy, tụi Mẽo chỉ thích nghe những lời dối trá.
Những
tiểu luận của ông còn là suy tưởng về sự kiện là Do Thái mà đếch cần tin
tưởng…
Người ta thật khó mà tìm
thấy sự bình an. Người ta bị xâu
xé. Mọi chuyện đều trớ trêu. Một tên Do Thái sống ở
Âu Châu thì không thực sự còn là Do Thái, bởi vì có một nhà nước Do Thái
sẵn sàng vơ vét hết tất cả những người sinh ra là Do Thái. Tôi chẳng bao
giờ là công dân Do Thái. Tôi chẳng bao giờ có niềm tin tôn giáo. Tôi sống
ở Âu Châu và coi mình là công dân Âu Châu. Bởi vì nếu có một hy vọng độc
nhất, thì đó là Âu Châu. Tôi yêu văn hóa đó. Tôi tin là tôi đã viết một tác
phẩm Âu Châu. Và trong cái sự xâu xé vì mình là một tên Do Thái, tôi cố gắng
làm bật ra từ đó một "mô típ" văn chương. Nhưng chớ quốc gia, chớ cuồng tín,
chớ chính trị.
Chính
vì lý do này mà ông tâm đắc với Camus?
Tôi yêu
Kẻ Xa Lạ. Đúng là thứ văn chương can đảm, cơ bản. Đúng là một cuốn sách lớn.
Ông
đang viết gì thế?
Tôi đang
viết cuốn cuối cùng của tôi, về đề tài, phải chịu chết thôi!
Trang Kertesz
(1) Tin Văn
đã giới thiệu tay này:
Người đàn ông có hai cái đầu
*
(2) Địa ngục đã làm việc ra
sao. Trong cuốn "Những Đao Phủ Tự Nguyện của Hitler: Những con người Đức bình
thường và Lò Thiêu Người" (nhà xb Knopf, 622 trang, 1996), Daniel Jonah Goldhagen
đã đưa ra một cái nhìn mới mẻ về bản chất chủ nghĩa bài Do thái. Ông nghiên
cứu cách phát triển của thế kỷ 19, theo đó, đã cung ứng một xã hội đấy ứ hận
thù Do thái, sẵn sàng, tự nguyện để được động viên vào bất cứ biện pháp, hành
động nào chống lại Do thái, và hỗ trợ trò giết người hàng loạt sau đó. Ông
tin tưởng, trái với quan niệm thông thường, vẫn được chấp nhận, theo đó,
đại bộ phận những người Đức bình thường đã "bất bình" với chủ trương bài
Do thái của Nazi, nếu họ phải tham gia là vì quá sợ hãi, do sức ép của xã
hội, một sự vâng lời thái quá...
Không
phải như vậy. Đa số đã chia sẻ trò giết người với Hitler, tự nguyện tham
gia làm đao phủ. Việc cần thiết phải huỷ diệt Do thái là rõ ràng, đối với
tất cả, tiếp theo quan niệm Do thái là kẻ xâm lăng, ngoại lai, đối với cơ
cấu xã hội Đức.
Khi cuốn
sách được xuất bản tại Hoa Kỳ, nó đã gây một phản ứng thù nghịch rất dữ dội
tại Đức, trong cả hai giới truyền thông và sử học. Trớ trêu là, khi những
bản dịch Đức ngữ đầu tiên xuất hiện, tháng Tám 1996, tất cả được bán sạch,
vài tuần sau, 130 ngàn ấn bản được tung ra. Tháng Chín, 1996, khi tác giả
xuất hiện tại Đức, chuyến đi "chào hàng" của ông đã là một "succès fou":
Goldhagen đã chinh phục Đức quốc! Trong vòng 10 ngày, giở bất cứ một tờ báo,
mở bất cứ một chương trình TV là đều thấy bộ mặt bảnh trai của nhà khoa học
chính trị trẻ tuổi của Harvard ("Ông ta trông giống như Tom Hanks"). Buổi
thảo luận về cuốn sách, lần đầu được tổ chức tại Hamburg, con số tham dự là 600
người. Lần chót tại Munich, 2500 vé, 10 Đức mã một,
bán sạch. Công chúng Đức đến để nghe chính điều tác giả nói, trong 600 trang
nguyên bản, 700 trang dịch bản, tóm tắt là: Lò Thiêu Người chỉ xẩy ra tại
Đức, nhập thân vào chế độ Đệ Tam Reich, bởi vì đó là cách các người đã là
(you were the way you were). Các người làm điều đó, chỉ các người thôi, bởi
vì các người là một trong những quốc gia bị vò xé bởi lòng thù hận, phải
huỷ diệt Do thái, và đều là đồng lõa, một khi thời gian chín mùi.
Đây
là một người
Tin Văn đã giới thiệu tay này:
Comments
Post a Comment