Huế Mậu Thân 1968 I

 
*
    

*

Lính Miền Bắc, chết trận Mậu Thân Huế, 1968, xung quanh là những vật dụng cá nhân.
Hình Don McCullin, nhà xb Phóng viên không biên giới, Reporters sans frontières

*

Lính Mẽo săn sóc lính Bắc Việt, bị thương nặng, vừa lôi từ hố cá nhân lên.
Huế, Mậu Thân


*

Thường dân và lính Mẽo, Huế, Mậu Thân

*
Huế, Mậu Thân, Tháng Hai 1968
*

Huế Mậu Thân 1968: Lính Mẽo di tản thường dân


 *

Đồng bằng sông Cửu Long, 1965


*

Bọ Huế, Mậu Thân


*

Lính Mẽo di tản con nít Mít, Huế Mậu Thân


*
Đổ bộ bãi biển Đà Nẵng & Don McCullin


   *
*
*

Remember it—but how?
Nhớ ư? - Nhưng làm sao nhớ?
New thinking and old wounds around the Auschwitz death camp
Jan 28th 2010 | WARSAW | From The Economist print edition

Arbeit macht frei (“Work sets you free”)
Lao đ
ộng làm bạn tự do
For the first time, a majority of Poles see Auschwitz chiefly as a place where Jews were killed.
Lần đầu tiên đa số người Ba Lan coi Auschwitz là nơi người Do Thái bị giết.


Huế Mậu Thân

*

Shaped by War: Photographs by Don McCullin

Shell-shocked US marine, Hue, Vietnam, February 1968.
Photograph: Don McCullin
Don McCullin's most celebrated image is his portrait of a dazed American soldier, entitled Shellshocked US Marine, Hue, Vietnam. It was taken during the battle for the city of Hue in 1968 and, in its stillness and quiet intensity, says as much about the effects of war on the individual psyche as many of McCullin's more graphic depictions of conflict and carnage. The eyes that stare out beneath the grimy helmet are not staring at the camera lens, but beyond it, into nowhere.

Lính Mẽo kinh hồn bạt vía vì pháo VC.
Hai con mắt thất thần, nhìn xuyên qua ống kính, tới hư vô!

So với cặp mắt bọ Huế, cũng thời gian Mậu Thân, trên đây.
Gấu nhớ lại những cặp mắt thất thần y chang của cư dân Sài Gòn, cũng những ngày đó!


Sau cùng phải cảm ơn cô bạn đã cho có đủ thời giờ kể hết mối tình. Con chó dại trong một phút cô đơn, tỉnh táo không còn sợ hãi cái bóng của chính nó. Những lần từ biệt cô trên đường trở về, thành phố những đêm run rẩy chờ đợi những đợt pháo kích bất thần giáng xuống. Những ngã tư đường chằng chịt những vòng kẽm gai. Có những khoảng đường phải xuống xe dẫn bộ. Đôi khi đi lầm vào một quãng đường cấm phải đi ngược trở lại. Trong bóng đêm nhợt nhạt của những ngọn đèn đường, nhìn thấy những mũi súng đen sâu thăm thẳm chứa đầy ngờ vực đe dọa. Nhìn thấy hết mọi nỗi bi thương, nếu chẳng may sinh ra mà không được gặp cô bạn, nếu chẳng may bị cô hất hủi, nói không, nói không thể yêu, không thể hiểu được tình yêu là gì.

Đó những ngày trên khuôn mặt người dân Sài-gòn khi ra đường còn nguyên vẻ hốc hác mất ngủ, xen đôi nét mừng rỡ vì đêm qua Việt Cộng tha không pháo kích vô thành phố. Hằng đêm, họ không còn được nghe lời ân cần chúc đồng bào ngủ ngon, xin đồng bào vặn nhỏ chiếc la-dô để khỏi làm phiền bà con lối xóm. Thay vào đó là một giọng nói đã được gột bỏ mọi rào đón: Tên những người phải trình diện theo lệnh Tổng Động Viên, nghe như đã thuộc tài nguyên của một thế giới khác, những con số kèm theo tên mỗi người ít ra còn chút ý nghĩa vì chúng cho biết sắp tới lượt ai được Thần Chết coi giò coi cẳng...

Comments

Popular posts from this blog

Nguyễn Ngọc Tư

30.4.2015

‘A Lament in Three Voices’