MURAKAMI: GIẤC NGỦ


 


*

Lỡ... đụng vô em rồi, đành phải bệ về!

Một em chừng ba chục. Có chồng, có một đứa con. Buổi sáng, em đi shopping, đi chợ, đi búa, và lo bữa ăn. Xế chiều em đi bơi. Em sống đời của em như một người máy.
Nhưng đêm xuống, khi mọi người ngủ, em tự làm cho em 1 ly cô nhắc, ăn tí sô cô la, và đọc đi đọc lại “Nàng Kha Lệ Ninh”.
Đêm, em tái khám phá lạc thú.
Mười bẩy đêm không ngủ…

*

*

Chắc là do Hội Sách Nhật, ở Paris, từ 16 tới 19 Tháng Ba, 20112 [Salon du livre de Paris, du 16 au 19 mars], tiệm sách báo Tẩy ở Toronto trưng toàn sách Nhật.

Có 1 cuốn, chỉ là 1 cái truyện ngắn của Murakami, Giấc Ngủ, Sommeil, nhưng thuộc loại quí, có minh họa, bìa cứng, GCC cứ cầm lên lại bỏ xuống, vì mắc quá, sót quá!

Ấy là vì cái truyện như được viết lại cái truyện ngắn của Camus, Người đàn bà ngoại tình, nhưng thần tình hơn nhiều, thực hơn nhiều, sếch xiếc [sex] hơn nhiều: Một bà có chồng, đêm đêm mất ngủ, vì, đợi chồng ngủ rồi, là bèn chơi 1 ly cô nhắc, và giở Anna Karénine ra đọc.
GCC đứng ở tiệm sách, đọc loáng thoáng, mà đã đau nhức suốt cả miệt dưới, xương tọa, xương sườn, đau thốn luôn cả t[r]im…  rồi!
Sau khi cân nhắc túi tiền, bèn chọn Oé thay vì Murakami.

Hà, hà!

Được viết năm 1990, và đã được in trước đây trong tuyển tập có cái tên là Voi bốc hơi, truyện ngắn Giấc Ngủ chiếm 1 chỗ hách xì xằng, thật riêng, dành riêng cho nó, thật xứng với nó, trong toàn bộ tác phẩm của Haruki Murakami: một cuốn sách có hình minh họa, trong đó, tác giả thám hiểm, khai phá, như vẫn luôn luôn như vậy, mộng mị, thực tại, và thế giới ban đêm, qua một nữ nhân vật chừng 30 tuổi không ngủ 17 đêm liền tù tì….

Haruki Murakami – Sommeil

Ecrite en 1990 et préalablement publiée dans le recueil L’éléphant s’évapore, la nouvelle Sommeil acquiert son existence propre, à travers un livre illustré qui lui confère une place particulière dans l’œuvre de Haruki Murakami. L’auteur explore, comme toujours, le rêve, la réalité et le monde de la nuit en prenant comme héroïne une femme trentenaire qui ne dort plus depuis dix-sept jours…

BONNES NUITS

Qui n’a jamais fait d’insomnies, à se tourner, se retourner dans son lit, se lever pour boire un verre d’eau, et puis finalement vider tout le frigo, se remettre au lit et ne finalement pas réussir à fermer l’œil, prendre un livre, et le lire jusqu’à la somnolence, ou, avec chance, l’endormissement ?

L’héroïne de la nouvelle d’Haruki Murakami a connu de telles nuits agitées, qui, en plus d’être mauvaises, impactent votre comportement pendant la journée, vous rendant passif, incapable du moindre effort, à demi-conscient du monde et de la réalité. Mais cette fois, rien à voir. La jeune femme ne dort plus du tout. Dix-sept jours de suite, « de dix heures du soir à six heures du matin, mon temps n’appartenait qu’à moi ». Au départ estomaquée par la non-satisfaction d’un besoin vital essentiel au repos du corps et de l’esprit, elle en prend pourtant rapidement acte, afin de faire de la nuit son supplément de temps, celui qu’elle peut dépenser à loisir, loin de son mari, de son enfant, un temps précieux propice à l’exercice d’une liberté nouvelle: « c’était un agrandissement de ma vie. Ma vie s’était agrandi d’un tiers ».

Alors, elle se met à relire et relire encore Anna Karénine, se plonge dans la littérature russe en buvant du cognac et en mangeant du chocolat, en réfléchissant à sa vie, à son mariage, à la mort, ces « ténèbres éveillées ». La nuit délie sa langue, dénoue les frustrations, et la dévie de sa vie de femme au foyer. Elle accède à une autre réalité, plus forte, sensitive, loin des fantasmes et des rêveries. Haruki Murakami s’amuse une nouvelle fois de cette fragile frontière entre rêve et réalité, mais différemment que dans ses autres romans : ici, il prend les éléments de la nuit pour les superposer à ceux du jour, ne brouillant pas les pistes de l’irréel et du réel, mais préférant mêler les deux pour atteindre un autre niveau de conscience, de soi et des autres.

Superbement illustré dans des tons aciers par l’artiste Kat Menschik, illustratrice berlinoise à l’avant-garde de la bande dessinée allemande, Sommeil prend une allure toute particulière, et nous plonge dans une atmosphère onirique parfois effrayante, comme pour nous dire : dormez tant que vous le pouvez encore !

*

*

Lỡ... đụng vô em rồi, đành phải bệ về!

*



Comments

Popular posts from this blog

30.4.2015

Nguyễn Ngọc Tư

Raymond Chandler by Oates