Tiệm Sách
Tea Obreht & Charles Simic
CHARLES
SIMIC
I have
purchased many books over the years here, some very nice rare books, and I've
also sold mere books than I've bought. Today, as I was walking up Broadway, I
remembered selling one particular book. This was roughly in 1960, I lived on
East Thirteenth Street, just off University Place. I worked at NYU in the
payroll department, and I used to get paid on Friday. I would be broke by
Monday, but I don't really remember how. It was Saturday morning and I was
totally, completely broke, and there was rent to pay and other things to be
paid, and I had sold all my books worth selling, but I had one left that a guy
who was living at the apartment where I lived, that little place, gave me. It
was the Oxford Latin Dictionary, and
I just felt that this was an incredibly impressive book of probably five thousand
pages that I had to have, though I never consulted it. In my desperation, I
decided to sell it. As I said, it was Saturday morning, and the street was
empty, though in this part of New York in these days, all of New York, really,
on Saturday morning the streets were empty. The Strand was open, it was nine o'clock
or later. I carried this really heavy book, which was so huge, the kind of
thing that you need lecterns in libraries to sit on. I brought the book to the
front where you sold books, and it was this sourpuss who never broke a smile,
but just gave you the price of the books, I thought ten bucks for sure, maybe fifteen,
which was a lot of money in these days. He offered me five. I was stunned, but
decided to sell it anyway to avoid carrying the damn thing back about five or
six blocks. That was just one of the many times and memorable moments at the
Strand Book Store.
I came to
New York from Chicago, in 1958, by myself I was twenty years old, and kind of
lonely, I lived in furnished rooms and fleabag hotels in the Village. I didn't
want to go back to Chicago, because when I left, my friends had asked me what I
was going to do in New York if I did net knew anybody here. I dismissed their
words because I had always wanted to come back to New York, a city where I'd
first lived after I came from Europe, Net enough jazz, net enough tears, or not
enough galleries, or not enough, on and on, and you knew. I was a snob. So I came
to New York, and I didn't know anyone. I lived in truly dumps-hotels where you
knew that the room that you occupied, there were murders committed, that there was
major violence. The carpet hadn't been changed in thirty years. And in these
days, people really chain-smoked, I wrote a poem about one of these dumps,
"Self-Portrait in Bed." It's fun to write about these things viewed
from a distance, when you are in your seventies. You realize you were an
asshole, but you leek at it with great affection: "How did this guy
survive, on the grossest street?"
I also have
several poems about libraries. I've spent a let of time in libraries, and the great
thing about such places, or a great bookstore like this, is that you walk
around and suddenly
[còn tiếp]
Hồn ở đâu bây giờ ?
Cuốn này, tuyệt lắm, quá cả mức mong đợi của Gấu khi xỉa tiền ra mua. Lèm bèm với bạn văn tại quán sách trứ danh. Để đọc nó, là bạn phải được trang bị bằng 1 kỷ niệm của riêng bạn, hoặc, có thật, hoặc tưởng tượng, về 1 tiệm sách. Graham Greene đã từng viết những bài ngăn ngắn như thế, trong có bài về 1 tiệm sách cũ, ông cứ nghĩ là có thực, hoá ra là ông tưởng tượng ra, về nó, và luôn cả, về con phố cũ.
Với Gấu, khi mua nó, là 1 tiệm sách ở Bạch Mai, Hà Nội. Chủ nhân tiệm sách, hai vợ chồng trẻ, sau vô Sài Gòn, lại mở tiệm sách, ở Ngã Tư Phú Nhuận.
Khi mua nó, thì Gấu lại khoác cho nó 1 cái tên thật là tiệm Kafka, của 1 vị bằng hữu FB, mà vì lý do đó, Gấu cứ đinh ninh, là dân Hà Nội.
Hóa ra là dân Huế.
Và phải Huế mới đúng.
Bởi là vì cuộc trò chuyện giữa những nhà văn, ở trong cuốn sách, mà Gấu mê nhất, là giữa hai nhà văn, nhà thơ cùng dân Serbia, là Obreht và Simic. Họ cùng có kỷ niệm chết chóc chung về quê hương, và biết đâu, cũng có 1 Huế Mậu Thân của họ! Reflections là những bài viết ngắn, về đủ thứ, những chuyến đi, những bài điểm sách, điểm phim, giới thiệu sách. Trong có hai bài thật thú. Một, về những tiệm bán sách cũ, và một, tưởng niệm Borges, cũng là kỷ niệm lần Greene gặp Borges. TV sẽ chuyển ngữ cả hai.
Bài về những tiệm sách cũ làm Gấu nhớ tới những tiệm sách cũ ở khu Chợ Đũi, cũng một thiên đường tuổi mới lớn của Gấu cùng với Sài Gòn. Thời gian quen HPA. Gấu đã kể về chúng trong một bài viết cũ. Đọc bài viết của Greene còn làm Gấu nhớ tới cái tiệm sách cũ nằm giữa một con hẻm giữa hai bức tường, của hai căn nhà trên con phố Catinat, cũng gần Quán Chùa. Gấu thường ghé đó, cùng với ông Hưng, AP man. Cũng một trong những đền thiêng của VNCH, và cũng bị VC ủi sập, cùng với Givral, Passage Eden, Quán Chùa.
Tôi không biết Freud giải thích thế nào về chúng, nhưng trong hơn ba chục năm, những giấc mơ hạnh phúc nhất của tôi, là về những tiệm bán sách cũ: những tiệm trước đó tôi chẳng hề biết, hoàn toàn vô danh đối với tôi, hay những tiệm quen thuộc, cũ xưa mà tôi đang ghé.
Đó là những tiệm sách quen chẳng hề hiện hữu; tôi thật ngại ngần và đành phải đi đến kết luận như vậy.
Đâu đó, không xa Gare du Nord ở Paris tôi vẫn còn nguyên những kỷ niệm tươi rói về một tiệm sách ở cuối một con phố dài chạy mãi lên một đỉnh đồi, một tiệm sách sâu hun hút, với những quầy, giá sách cao thật cao, và cao như tôi mà cũng phải dùng tới một cái thang, để lục lọi những giá sách gần đụng trần nhà. Trong ít ra là hai lần, tôi đã lục lọi như vậy, và tôi tin rằng, đã vớ được bản dịch một cuốn của Apollinaire, nhà xb Fanny Hill, trong một lần đó.
Nhưng khi chiến tranh chấm dứt tôi cố tìm tiệm sách cũ trên, vô ích, vô phương.
Lẽ dĩ nhiên, tiệm có thể biến mất, nhưng con phố, chính nó, cũng đếch còn. Thế mới quái!
Rồi còn một tiệm sách cũ của London, nó cứ trăn trở, đi đi lại lại hoài, trong những giấc mộng của tôi; tôi có thể nhớ ra thật là rõ ràng mặt tiền của nó, nhưng chịu thua, phía bên trong tiệm. Nó đứng đâu đó trong khu đằng sau Charlotte Street trước khi bạn tới Euston Road. Tôi chưa từng đi vô bên trong tiệm, và bây giờ thì tôi tin chắc là làm đếch gì có cái tiệm quỉ quái đó, và tôi luôn luôn tỉnh giấc mơ với cảm giác, ôi chao, sướng ơi là sướng nếu mình kiếm thấy nó.
Graham Greene
Ui chao, không lẽ Sài Gòn, Khu Chợ Đũi, BHD, Quán Chùa..... của Gấu, thì cũng chỉ như một trong những tiệm sách cũ, như trên, của Greene?
Nhưng, giả như thế, thì lại càng tuyệt, tuyệt!
Bởi vì rõ ràng là, khi dịch Istanbul, Gấu cũng có cảm giác như vậy, không phải về những con phố của Istanbul của Pamuk, nhưng mà là của Sài Gòn. Những đoạn phóng bút, là về Sài Gòn, về BHD của Gấu, không phải về Istanbul, về BHD của Pamuk!
Một thân hữu nhận ra điều này, khi viết:
Những mối tình e ấp , sót lại những sợi tơ vương vướng đâu đó trong tâm hồn phần đông trong chúng ta, không giống như vết dao vẫn còn tươm máu mãi trong “Lan Hương” của tác giả Nguyễn Quốc Trụ . Anh có thể lồng bóng mình và người yêu một thời (và một đời) của mình gần như vào bất cứ một mối tình văn chương nào mà anh đọc đến, chỉ cần mối tình ấy là một mối tình lý tưởng, trong trắng và mù quáng đến rũ rượi . Đọc truyện tình của anh, K có cảm tưởng như nếu giả thử cần bắt đầu lại, thì anh cũng sẽ lao vào cuộc tình như thế, không ngần ngại chút nào, chỉ lại để được đau đớn một cách hạnh phúc.
Ui chao Gấu Cái đọc đoạn trên, lắc đầu!
Comments
Post a Comment